Nguyên tố Titan
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.06 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Titan là một kim loại chuyển tiếp với màu trắng bạc. Titan được dùng trong các hợp kim cứng và nhẹ (đặc biệt là với sắt và nhôm). Hợp chất phổ biến nhất của nó, ôxít titan, được dùng làm chất nhuộm trắng. Chất có chứa titan được gọi là titaniferous.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố Titan Nguyên tố Titan Scandi ← Titan → Vanadi 22 - ↑ Ti ↓ Zr Bảng đầy đủ Tổng quátTên, Ký hiệu, Số Titan, Ti, 22Phân loại kim loại chuyển tiếpNhóm, Chu kỳ, Khối 4, 4, dKhối lượng riêng, Độ cứng 4.506 kg/m³, 6,0Bề ngoài kim loại màu trắng-xám bạc Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 47,867(1) đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 140 (176) pmBán kính cộng hoá trị 136 pmBán kính van der Waals - pm [Ar]3d2 4s2Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 8, 10, 2Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) 4, 3, 2, 1 (lưỡng tính)Cấu trúc tinh thể lục giác Tính chất vật lýTrạng thái vật chất rắnĐiểm nóng chảy 1.941 K (3.034 °F)Điểm sôi 3.560 K (5.949 °F)Trạng thái trật tự từ thuận từ 10,64 ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 425 kJ/molNhiệt nóng chảy 14,15 kJ/molÁp suất hơi 100k Pa tại 3.558 KVận tốc âm thanh 5.090 m/s tại r.t K Thông tin khácĐộ âm điện 1,54 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 523,53 J/(kg·K) 2,381x106 /Ω·mĐộ dẫn điệnĐộ dẫn nhiệt 21,9 W/(m·K)Năng lượng ion hóa 1. 658,8 kJ/mol 2. 1.309,8 kJ/mol 3. 2.652,5 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhất iso TN t½ DM DE MeV DP Sc44 ε -Ti44 tổng hợp 63 năm γ 0,07D/0,08D -Ti46 8,0% Ổn định có 24 nơtronTi47 7,3% Ổn định có 25 nơtronTi48 73,8% Ổn định có 26 nơtronTi49 5,5% Ổn định có 27 nơtronTi50 5,4% Ổn định có 28 nơtron Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Titan là một nguyên tố hóa học, một kim loại, có ký hiệu là Ti và số thứ tự trongbảng tuần hoàn là 22.Bột titanTitan là một kim loại chuyển tiếp với màu trắng bạc. Titan được dùng trong cáchợp kim cứng và nhẹ (đặc biệt là với sắt và nhôm). Hợp chất phổ biến nhất của nó,ôxít titan, được dùng làm chất nhuộm trắng. Chất có chứa titan được gọi làtitaniferous.Nguyên tố này có mặt trong nhiều khoáng vật với nguồn chính là rutil và ilmenit,được phân bố rộng khắp trên Trái Đất. Có hai dạng thù hình và năm đồng vị tựnhiên của nguyên tố này: Ti-46 đến Ti-50, với Ti-48 là phổ biến nhất (73,8%).Một trong những tính chất quan trọng nhất của titan là nó cứng như thép nhưng chỉnặng bằng 60% thép. Tính chất vật lý và hóa học của titan tương tự như Zirconi.Những đặc tính nổi bậtCác miếng titan trong lọ thủy tinhTitan là một kim loại nhẹ, cứng, bề mặt bóng láng, chống ăn mòn tốt (giống nhưplatin). Nó có thể chống ăn mòn kể cả với axít, khí clo và với các dung dịch muốithông thường.Ở trạng thái tinh khiết, titan có thể được kéo sợi dễ dàng (nhất là trong môi trườngkhông có ôxy), dễ gia công. Nhiệt độ nóng chảy của titan tương đối cao nên nóđược dùng làm kim loại chịu nhiệt. Titan cứng như thép nhưng nhẹ hơn 40%, vànó nặng hơn nhôm nhưng cứng hơn gấp đôi. Những đặc tính này của titan giúp nóchịu đựng được sự mỏi kim loại.Kim loại này tạo một lớp ôxít bảo vệ bên ngoài (nên nó có thể chống ăn mòn)trong không khí ở nhiệt độ cao nhưng ở nhiệt độ phòng nó chống lại sự xỉn màu.Kim loại này khi được đốt ở 610 °C hoặc cao hơn trong không khí sẽ tạo thànhtitan điôxít, và nó cũng là một trong những kim loại có thể cháy trong khí nitơ tinhkhiết (nó cháy ở 800 °C và tạo thành titan nitrit). Titan cũng không bị tan trongaxít sulfuric và dung dịch axít clohyđric, cũng như khí clo, nước clo và hầu hếtaxít hữu cơ. Nó cũng thuận từ (ít hấp dẫn bởi nam châm) và ít dẫn điện và dẫnnhiệt.Thực nghiệm cho thấy titan tự nhiên trở nên có tính phóng xạ sau khi bắn đơteri,phát ra chủ yếu hạt positron và tia gamma. Khi nóng đỏ, nó có thể kết hợp vớiôxy, và khi đạt tới 550 °C nó có thể kết hợp với clo. Nó có thể phản ứng với cáchalogen và hấp thụ hyđrô.Ứng dụngĐồng hồ đeo tay mạ titanKhoảng 95% lượng titan được dùng ở dạng titan điôxít (TiO2), một thuốc nhuộmtrắng trong sơn, giấy, kem đánh răng và nhựa. Sơn được làm từ titan điôxít phảnchiếu tốt bức xạ hồng ngoại nên được dùng rộng rãi trong ngành thiên văn học vàcác loại sơn bên ngoài. Nó cũng được dùng trong xi măng, đá quí và giấy.Vì có khả năng kéo dãn tốt (kể cả khi nhiệt độ cao), nhẹ, chống ăn mòn tốt, và khảnăng chịu đựng nhiệt độ r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố Titan Nguyên tố Titan Scandi ← Titan → Vanadi 22 - ↑ Ti ↓ Zr Bảng đầy đủ Tổng quátTên, Ký hiệu, Số Titan, Ti, 22Phân loại kim loại chuyển tiếpNhóm, Chu kỳ, Khối 4, 4, dKhối lượng riêng, Độ cứng 4.506 kg/m³, 6,0Bề ngoài kim loại màu trắng-xám bạc Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 47,867(1) đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 140 (176) pmBán kính cộng hoá trị 136 pmBán kính van der Waals - pm [Ar]3d2 4s2Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 8, 10, 2Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) 4, 3, 2, 1 (lưỡng tính)Cấu trúc tinh thể lục giác Tính chất vật lýTrạng thái vật chất rắnĐiểm nóng chảy 1.941 K (3.034 °F)Điểm sôi 3.560 K (5.949 °F)Trạng thái trật tự từ thuận từ 10,64 ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 425 kJ/molNhiệt nóng chảy 14,15 kJ/molÁp suất hơi 100k Pa tại 3.558 KVận tốc âm thanh 5.090 m/s tại r.t K Thông tin khácĐộ âm điện 1,54 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 523,53 J/(kg·K) 2,381x106 /Ω·mĐộ dẫn điệnĐộ dẫn nhiệt 21,9 W/(m·K)Năng lượng ion hóa 1. 658,8 kJ/mol 2. 1.309,8 kJ/mol 3. 2.652,5 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhất iso TN t½ DM DE MeV DP Sc44 ε -Ti44 tổng hợp 63 năm γ 0,07D/0,08D -Ti46 8,0% Ổn định có 24 nơtronTi47 7,3% Ổn định có 25 nơtronTi48 73,8% Ổn định có 26 nơtronTi49 5,5% Ổn định có 27 nơtronTi50 5,4% Ổn định có 28 nơtron Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Titan là một nguyên tố hóa học, một kim loại, có ký hiệu là Ti và số thứ tự trongbảng tuần hoàn là 22.Bột titanTitan là một kim loại chuyển tiếp với màu trắng bạc. Titan được dùng trong cáchợp kim cứng và nhẹ (đặc biệt là với sắt và nhôm). Hợp chất phổ biến nhất của nó,ôxít titan, được dùng làm chất nhuộm trắng. Chất có chứa titan được gọi làtitaniferous.Nguyên tố này có mặt trong nhiều khoáng vật với nguồn chính là rutil và ilmenit,được phân bố rộng khắp trên Trái Đất. Có hai dạng thù hình và năm đồng vị tựnhiên của nguyên tố này: Ti-46 đến Ti-50, với Ti-48 là phổ biến nhất (73,8%).Một trong những tính chất quan trọng nhất của titan là nó cứng như thép nhưng chỉnặng bằng 60% thép. Tính chất vật lý và hóa học của titan tương tự như Zirconi.Những đặc tính nổi bậtCác miếng titan trong lọ thủy tinhTitan là một kim loại nhẹ, cứng, bề mặt bóng láng, chống ăn mòn tốt (giống nhưplatin). Nó có thể chống ăn mòn kể cả với axít, khí clo và với các dung dịch muốithông thường.Ở trạng thái tinh khiết, titan có thể được kéo sợi dễ dàng (nhất là trong môi trườngkhông có ôxy), dễ gia công. Nhiệt độ nóng chảy của titan tương đối cao nên nóđược dùng làm kim loại chịu nhiệt. Titan cứng như thép nhưng nhẹ hơn 40%, vànó nặng hơn nhôm nhưng cứng hơn gấp đôi. Những đặc tính này của titan giúp nóchịu đựng được sự mỏi kim loại.Kim loại này tạo một lớp ôxít bảo vệ bên ngoài (nên nó có thể chống ăn mòn)trong không khí ở nhiệt độ cao nhưng ở nhiệt độ phòng nó chống lại sự xỉn màu.Kim loại này khi được đốt ở 610 °C hoặc cao hơn trong không khí sẽ tạo thànhtitan điôxít, và nó cũng là một trong những kim loại có thể cháy trong khí nitơ tinhkhiết (nó cháy ở 800 °C và tạo thành titan nitrit). Titan cũng không bị tan trongaxít sulfuric và dung dịch axít clohyđric, cũng như khí clo, nước clo và hầu hếtaxít hữu cơ. Nó cũng thuận từ (ít hấp dẫn bởi nam châm) và ít dẫn điện và dẫnnhiệt.Thực nghiệm cho thấy titan tự nhiên trở nên có tính phóng xạ sau khi bắn đơteri,phát ra chủ yếu hạt positron và tia gamma. Khi nóng đỏ, nó có thể kết hợp vớiôxy, và khi đạt tới 550 °C nó có thể kết hợp với clo. Nó có thể phản ứng với cáchalogen và hấp thụ hyđrô.Ứng dụngĐồng hồ đeo tay mạ titanKhoảng 95% lượng titan được dùng ở dạng titan điôxít (TiO2), một thuốc nhuộmtrắng trong sơn, giấy, kem đánh răng và nhựa. Sơn được làm từ titan điôxít phảnchiếu tốt bức xạ hồng ngoại nên được dùng rộng rãi trong ngành thiên văn học vàcác loại sơn bên ngoài. Nó cũng được dùng trong xi măng, đá quí và giấy.Vì có khả năng kéo dãn tốt (kể cả khi nhiệt độ cao), nhẹ, chống ăn mòn tốt, và khảnăng chịu đựng nhiệt độ r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kim loại chuyển tiếp chuyên đề hóa học nguyên tố hóa học hợp chất hóa học thuật ngữ hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 275 0 0 -
6 trang 121 0 0
-
4 trang 103 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 98 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 67 1 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 52 0 0 -
4 trang 51 0 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 49 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 47 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 46 0 0