Nguyên tố Xenon
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.49 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và số nguyên tử bằng 54. Là một khí hiếm không màu, không mùi và rất nặng, xenon có trong khí quyển Trái Đất với một lượng nhỏ dạng dấu vết và là một phần của hợp chất khí hiếm đầu tiên được tổng hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố Xenon Nguyên tố Xenon iốt ← xenon → [[ ]]54Kr ↑Xe ↓Rn Bảng đầy đủ Tổng quátTên, Ký hiệu, Số xenon, Xe, 54Phân loại khí hiếmNhóm, Chu kỳ, Khối 18, 5, pKhối lượng riêng, Độ cứng 5,894 kg/m³, 0Bề ngoài không màu Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 131,293(6) đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) ? (108) pmBán kính cộng hoá trị 130 pmBán kính van der Waals 216 pm [Kr]4d105s25p6Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 8, 18, 18, 8Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) 0, 1, 2, 4, 6, 8 hiếm khi khác 0 (axít rất nhẹ)Cấu trúc tinh thể lập phương tâm mặt Tính chất vật lýTrạng thái vật chất khíĐiểm nóng chảy 161,4 K (-169,1 °F)Điểm sôi 165,03 K (-162,62 °F)Trạng thái trật tự từ không nhiễm từ ? ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 12,64 kJ/molNhiệt nóng chảy 2,27 kJ/molÁp suất hơi 100 k Pa tại 165 KVận tốc âm thanh 1.090 m/s tại 162 K Thông tin khácĐộ âm điện 2,6 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 158,32 J/(kg·K)Độ dẫn điện ? /Ω·m 5,65x10-3 W/(m·K)Độ dẫn nhiệtNăng lượng ion hóa 1. 1.170,4 kJ/mol 2. 2.046,4 kJ/mol 3. 3.099,4 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhấtBản mẫu:Đồng vị Xe Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và sốnguyên tử bằng 54. Là một khí hiếm không màu, không mùi và rất nặng, xenon cótrong khí quyển Trái Đất với một lượng nhỏ dạng dấu vết và là một phần của hợpchất khí hiếm đầu tiên được tổng hợp.Đặc trưng nổi bậtỐng Xenon đang phát sáng.Xenon là thành viên của nhóm các nguyên tố hóa trị 0 được gọi là các khí hiếmhay khí trơ. Từ khí trơ đã được sử dụng từ lâu để chỉ nhóm các nguyên tố này,song có lẽ cần phải bỏ do một số nguyên tố hóa trị 0 cũng có thể tạo ra hợp chấtvới các nguyên tố khác. Trong các ống chứa khí thì xenon phát ra ánh sáng màuxanh lam khi khí này bị phóng điện qua. Với áp lực nén hàng gigapascal thì xenondạng kim loại được tạo ra. Xenon cũng có thể tạo ra các mắt lưới với nước khi cácnguyên tử của nó bị mắc kẹt trong lưới của các phân tử nước.Ứng dụngKhí này được dùng rộng rãi nhất và nổi tiếng nhất trong các thiết bị phát ra ánhsáng gọi là các đèn chớp xenon, được sử dụng trong các đèn chớp của máy ảnh, đểtạo ra môi trường kích hoạt trong các thiết bị tạo laser mà sau đó sẽ phát sinh ánhsáng giao thoa, trong các đèn diệt khuẩn (hiếm dùng) và sử dụng trong một số ứngdụng y học liên quan đến bệnh da liễu. Các đèn hồ quang xenon liên tục, hồ quangngắn, áp suất cao có nhiệt độ màu gần với ánh sáng Mặt Trời lúc giữa trưa và đượcdùng trong các thiết bị giả lập Mặt Trời, một số hệ thống đèn chiếu và một số ứngdụng đặc biệt khác. Chúng là các nguồn rất tốt để tạo ra các tia cực tím có bướcsóng ngắn cũng như chúng có các bức xạ rất mạnh trong các bước sóng gần tiahồng ngoại, được sử dụng trong một số thiết bị quan sát ban đêm. Các sử dụngkhác của xenon bao gồm: Được sử dụng như là chất gây mê toàn phần, mặc dù giá thành quá đắt. Trong các ứng dụng năng lượng hạt nhân nó được sử dụng trong các buồng bọt, máy dò và trong các khu vực khác mà phân tử lượng lớn cũng như tính trơ là các yêu cầu. Các perxenat được sử dụng như là tác nhân ôxi hóa trong hóa phân tích. Đồng vị Xe133 là có ích trong vai trò của một đồng vị phóng xạ. Việc chụp cộng hưởng từ (MRI) siêu phân cực phổi và các cơ quan nội tạng khác sử dụng Xe129 [1]. Nhiên liệu thích hợp cho động cơ đẩy dùng ion do phân tử lượng cao, dễ bị ion hóa, lưu trữ như là chất lỏng ở nhiệt độ phòng (với áp suất cao) và dễ dàng chuyển ngược lại dạng khí để nạp năng l ượng cho động cơ, bản chất trơ làm cho nó là thân thiện môi trường và ít ăn mòn đối với động cơ ion so với các loại nhiên liệu khác, chẳng hạn thủy ngân hay xêzi. Tuy nhiên, hiện vẫn đang có các ý kiến trái ngược nhau về khả năng phổ biến trong tương lai về việc sử dụng nó trong công nghiệp thám hiểm vũ trụ, do nó sẽ bị mất đi vĩnh cửu trong không gian và làm suy giảm nguồn cung cấp hữu hạn trong khí quyển Trái Đất. Được sử dụng phổ biến trong tinh thể học protein. Khi ở áp suất cao (~600 psi) tác động vào các tinh thể protein thì các nguyên tử xenon liên kết chủ yếu trong các hốc không ưa nước, thông thường tạo ra dẫn xuất nặng nguyên tử, đồng hình và chất lượng cao.Lịch sửXenon (tiếng Hy Lạp xenon có nghĩa là kỳ dị) được William Ramsay và MorrisTravers phát hiện tại Anh năm 1898 trong phần còn lại sau khi cho các thành phầnkhác của không khí lỏng bay hơi.Sự phổ biếnXenon là khí ở dạng dấu vết trong khí quyển Trái Đất, ở mức 1 phần 20 triệu (0,05ppm). Nguyên tố này thu được trong công nghiệp nhờ chiết ra từ phần còn lại củakhông khí hóa lỏng. Khí hiếm này trong tự nhiên được tìm thấy như là khí thoát ratừ một số suối nước khoáng. Xe133 và Xe135 được tổng hợp bằng chiếu xạ nơtrontrong không khí làm mát các lò phản ứng hạt nhân.Hợp chấtCác tinh thể XeF4. Ảnh chụp năm 1962.Trước năm 1962, xenon và các khí hiếm khác nói chung được coi là trơ về mặthóa học và không thể tạo ra các hợp chất hóa học. Các chứng cứ sau đó chỉ ra rằngxenon, cùng với các khí hiếm khác, trên thực tế có tạo ra các hợp chất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố Xenon Nguyên tố Xenon iốt ← xenon → [[ ]]54Kr ↑Xe ↓Rn Bảng đầy đủ Tổng quátTên, Ký hiệu, Số xenon, Xe, 54Phân loại khí hiếmNhóm, Chu kỳ, Khối 18, 5, pKhối lượng riêng, Độ cứng 5,894 kg/m³, 0Bề ngoài không màu Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 131,293(6) đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) ? (108) pmBán kính cộng hoá trị 130 pmBán kính van der Waals 216 pm [Kr]4d105s25p6Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 8, 18, 18, 8Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) 0, 1, 2, 4, 6, 8 hiếm khi khác 0 (axít rất nhẹ)Cấu trúc tinh thể lập phương tâm mặt Tính chất vật lýTrạng thái vật chất khíĐiểm nóng chảy 161,4 K (-169,1 °F)Điểm sôi 165,03 K (-162,62 °F)Trạng thái trật tự từ không nhiễm từ ? ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 12,64 kJ/molNhiệt nóng chảy 2,27 kJ/molÁp suất hơi 100 k Pa tại 165 KVận tốc âm thanh 1.090 m/s tại 162 K Thông tin khácĐộ âm điện 2,6 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 158,32 J/(kg·K)Độ dẫn điện ? /Ω·m 5,65x10-3 W/(m·K)Độ dẫn nhiệtNăng lượng ion hóa 1. 1.170,4 kJ/mol 2. 2.046,4 kJ/mol 3. 3.099,4 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhấtBản mẫu:Đồng vị Xe Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Xenon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Xe và sốnguyên tử bằng 54. Là một khí hiếm không màu, không mùi và rất nặng, xenon cótrong khí quyển Trái Đất với một lượng nhỏ dạng dấu vết và là một phần của hợpchất khí hiếm đầu tiên được tổng hợp.Đặc trưng nổi bậtỐng Xenon đang phát sáng.Xenon là thành viên của nhóm các nguyên tố hóa trị 0 được gọi là các khí hiếmhay khí trơ. Từ khí trơ đã được sử dụng từ lâu để chỉ nhóm các nguyên tố này,song có lẽ cần phải bỏ do một số nguyên tố hóa trị 0 cũng có thể tạo ra hợp chấtvới các nguyên tố khác. Trong các ống chứa khí thì xenon phát ra ánh sáng màuxanh lam khi khí này bị phóng điện qua. Với áp lực nén hàng gigapascal thì xenondạng kim loại được tạo ra. Xenon cũng có thể tạo ra các mắt lưới với nước khi cácnguyên tử của nó bị mắc kẹt trong lưới của các phân tử nước.Ứng dụngKhí này được dùng rộng rãi nhất và nổi tiếng nhất trong các thiết bị phát ra ánhsáng gọi là các đèn chớp xenon, được sử dụng trong các đèn chớp của máy ảnh, đểtạo ra môi trường kích hoạt trong các thiết bị tạo laser mà sau đó sẽ phát sinh ánhsáng giao thoa, trong các đèn diệt khuẩn (hiếm dùng) và sử dụng trong một số ứngdụng y học liên quan đến bệnh da liễu. Các đèn hồ quang xenon liên tục, hồ quangngắn, áp suất cao có nhiệt độ màu gần với ánh sáng Mặt Trời lúc giữa trưa và đượcdùng trong các thiết bị giả lập Mặt Trời, một số hệ thống đèn chiếu và một số ứngdụng đặc biệt khác. Chúng là các nguồn rất tốt để tạo ra các tia cực tím có bướcsóng ngắn cũng như chúng có các bức xạ rất mạnh trong các bước sóng gần tiahồng ngoại, được sử dụng trong một số thiết bị quan sát ban đêm. Các sử dụngkhác của xenon bao gồm: Được sử dụng như là chất gây mê toàn phần, mặc dù giá thành quá đắt. Trong các ứng dụng năng lượng hạt nhân nó được sử dụng trong các buồng bọt, máy dò và trong các khu vực khác mà phân tử lượng lớn cũng như tính trơ là các yêu cầu. Các perxenat được sử dụng như là tác nhân ôxi hóa trong hóa phân tích. Đồng vị Xe133 là có ích trong vai trò của một đồng vị phóng xạ. Việc chụp cộng hưởng từ (MRI) siêu phân cực phổi và các cơ quan nội tạng khác sử dụng Xe129 [1]. Nhiên liệu thích hợp cho động cơ đẩy dùng ion do phân tử lượng cao, dễ bị ion hóa, lưu trữ như là chất lỏng ở nhiệt độ phòng (với áp suất cao) và dễ dàng chuyển ngược lại dạng khí để nạp năng l ượng cho động cơ, bản chất trơ làm cho nó là thân thiện môi trường và ít ăn mòn đối với động cơ ion so với các loại nhiên liệu khác, chẳng hạn thủy ngân hay xêzi. Tuy nhiên, hiện vẫn đang có các ý kiến trái ngược nhau về khả năng phổ biến trong tương lai về việc sử dụng nó trong công nghiệp thám hiểm vũ trụ, do nó sẽ bị mất đi vĩnh cửu trong không gian và làm suy giảm nguồn cung cấp hữu hạn trong khí quyển Trái Đất. Được sử dụng phổ biến trong tinh thể học protein. Khi ở áp suất cao (~600 psi) tác động vào các tinh thể protein thì các nguyên tử xenon liên kết chủ yếu trong các hốc không ưa nước, thông thường tạo ra dẫn xuất nặng nguyên tử, đồng hình và chất lượng cao.Lịch sửXenon (tiếng Hy Lạp xenon có nghĩa là kỳ dị) được William Ramsay và MorrisTravers phát hiện tại Anh năm 1898 trong phần còn lại sau khi cho các thành phầnkhác của không khí lỏng bay hơi.Sự phổ biếnXenon là khí ở dạng dấu vết trong khí quyển Trái Đất, ở mức 1 phần 20 triệu (0,05ppm). Nguyên tố này thu được trong công nghiệp nhờ chiết ra từ phần còn lại củakhông khí hóa lỏng. Khí hiếm này trong tự nhiên được tìm thấy như là khí thoát ratừ một số suối nước khoáng. Xe133 và Xe135 được tổng hợp bằng chiếu xạ nơtrontrong không khí làm mát các lò phản ứng hạt nhân.Hợp chấtCác tinh thể XeF4. Ảnh chụp năm 1962.Trước năm 1962, xenon và các khí hiếm khác nói chung được coi là trơ về mặthóa học và không thể tạo ra các hợp chất hóa học. Các chứng cứ sau đó chỉ ra rằngxenon, cùng với các khí hiếm khác, trên thực tế có tạo ra các hợp chất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khí hiếm chuyên đề hóa học nguyên tố hóa học hợp chất hóa học thuật ngữ hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 297 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
4 trang 106 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 102 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 89 1 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 58 0 0 -
4 trang 57 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 57 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 52 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 49 0 0