![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NGUYỄN VINH - MỘT THỜI BOM ĐẠN
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời chiến tranh chống Mỹ cứu nước, tôi cùng đội ngũ anh em sáng tác của xưởng phim Đèn chiếu hay vào công tác khu tư, suốt một dọc từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh. Đi công tác một nhóm thường là ba trên miệng hầm Vĩnh Linh: họa sĩ Nguyễn Huy Tuấn, Hoạ sĩ Bổng và hoạ sĩ Nguyễn Vinh (đứng dưới) người: Họa sĩ, nhiếp ảnh và biên tập; làm phim “Người tốt việc tốt” tại chỗ và chiếu phim tại chỗ luôn, góp phần tuyên truyền động viên quân dân ta sản xuất và Chiến đấu nơi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYỄN VINH - MỘT THỜI BOM ĐẠN NGUYỄN VINH - MỘT THỜI BOM ĐẠN Thời chiến tranh chống Mỹ cứu nước, tôi cùng đội ngũ anh em sáng tác của xưởng phim Đèn chiếu hay vào công tác khu tư, suốt một dọc từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh. Đi công tác một nhóm thường là ba người: Họa sĩ, nhiếp trên miệng hầm Vĩnh Linh: họa sĩ Nguyễn ảnh và biên tập; làm Huy Tuấn, Hoạ sĩ Bổng và hoạ sĩ Nguyễn phim “Người tốt việc Vinh (đứng dưới) tốt” tại chỗ và chiếuphim tại chỗ luôn, góp phần tuyên truyền động viên quân dân ta sảnxuất và Chiến đấu nơi bom đạn.Tháng 3 năm 1972, chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ ra miềnBắc ngày càng dữ dội khốc liệt. Để tăng cường cho Ty Văn hóa Thôngtin Vĩnh Linh lúc bấy giờ, Bộ Văn hóa Thông tin cử một đoàn vào tybảy người, những người đã từng công tác khu tư nhiều, trong đó có tôivà anh Dương Đăng Cẩn. Do vậy chúng tôi đã gặp Nguyễn Vinh, họa sĩduy nhất của ty, một mình lo sáng tác, kẻ vẽ panô áp phích phục vụ chotoàn Vĩnh Linh và nhất là đầu cầu Hiền Lương.Thời chiến, tôi đi nhiều vẽ nhiều không những khu tư, Trường Sơn màcòn cả vùng biên giới Việt Trung. Nhưng đến thời bình thì ít đi, ít tiếpxúc, mỗi năm đến Hội, xuân thu nhị kỳ: họp ngành, hội mừng xuâncuối năm. Nhân xuân Mậu Tí, ngày ông Táo chầu trời, Hội Mỹ thuật tổchức gặp gỡ hội viên. Ngày ấy gặp Nguyễn Vinh tôi mới biết anh rahọc và làm việc ở Hà Nội đã lâu. Trông Vinh có khác, khác ở chỗ cómột bộ ria đen kít, nhưng đem bỏ nó đi thì trở lại nguyên bản làNguyễn Vinh - Vĩnh Linh một thời bom đạn, vẫn tươi trẻ và nhanhnhẹn như bao giờ.Qua trao đổi thăm hỏi, tôi cho anh biết đang còn giữ được mấy tấm ảnhchụp với nhau thời gian “tăng cường” ngày nào. Anh hẹn đến tôi chơivà có ý muốn in lại mấy tấm ảnh kỷ niệm đó. Khoảng đầu tháng 8 nămnay, nhân tìm tài liệu để vẽ, tôi thấy ngay mấy ảnh Vĩnh Linh 72. ảnhhơi nhỏ, lấy máy ảnh chụp lại theo chế độ macro, kết quả không tồi!Thế là tôi có ý định rửa ảnh để tặng Vinh. Nhưng chưa kịp thực hiệnđược, thì qua Tạp chí Mỹ thuật tôi mới biết anh vừa mất. Thật đột ngột!Xúc động và buồn, tôi miên man nghĩ nhiều về Vinh, về những kỷniệm khó quên hồi cùng sống và công tác nơi đất lửa Vĩnh Linh... hiệnra... rõ nét...... Cùng kẻ vẽ, cùng đi treo panô áp phích.Anh Cẩn và tôi, người điêu khắc kẻ hội họa nhưng trong đoàn haingười đều cùng hội cùng thuyền. Tới Vĩnh Linh, chúng tôi được chiaghép ngay vào tổ họa, tổ trưởng Nguyễn Vinh!Sau khi cả đoàn được nghe lãnh đạo ty báo cáo một loạt tình hình kinhtế, chính trị, quân sự... tại địa phương và khu vực, tổ họa bắt tay vàoviệc. Chính là việc vẽ panô áp phích tuyên truyền cổ động. Tổ trưởngphác thảo, chúng tôi góp ý, lãnh đạo duyệt xong, thể hiện ngay.Vinh có cá tính đặc biệt là vào lúc rảnh rỗi, chờ việc thì ngủ thoải máisay sưa, không bị tiếng bom nổ, đạn réo, máy bay gầm rú làm ảnhhưởng; lúc có việc thì lao động say mê, dẻo dai, bền bỉ, đáng khâmphục.Vậy là chẳng bao lâu chúng tôi đã hoàn thành tranh áp phích lớn gồm 4panô to ghép lại, sẵn sàng mang treo lắp ở vị trí gần đầu cầu HiềnLương.Đến đây, phải nhắc tới một nhân vật khá quan trọng trong tổ họa đó làanh Tống người Quảng Trị, trẻ, nhanh, hiền hậu và tình cảm. Thườnganh chuyên kẻ, bổ chữ, nay thêm nhiệm vụ lo sinh hoạt đời sống cho tổ.Chiều hôm ấy sau khi anh Tống và phụ động chuẩn bị cho panô lên ô tôxong, chúng tôi xuất phát hướng về cầu Hiền Lương. Tới nơi, nhanhchóng ai nấy khuân vác, lắp buộc panô vào khung giá đỡ có sẵn bên lềđường gần cầu. Trong lúc lắp ghép, cột buộc tranh, khó chịu nhất làphải nghe tiếng máy bay, một loại máy bay do thám rất nguy hiểm cóbộ khung trơ ra như cái rọ lợn, lúc gần lúc xa. Làm xong mọi người lênxe. ô tô chưa kịp khởi động, Vinh liếc mắt nhìn lại áp phích, tự nhiênmặt ngây ra rồi vội kêu lên:- Chết cha rồi, xuống!- Sao?Cái gì?- Panô lắp ngược, lắp ngược! Tháo ngay, đặt lại mau!Mọi người ào xuống, thao tác rất nhanh, một lúc sau panô đã gỡ và cộtbuộc đúng vị trí của nó.- Lên xe !Chiều đã muộn, hoàng hôn xuống nhanh, phía Nam trời đỏ quạch nhưmàu máu, lóe lên trên nền ấy những đốm pháo sáng lơ lửng rơi từ từ.Lảng vảng bóng đen một vài quạ sắt lướt lướt xa xa...Xe chạy chưa đầy năm phút, tiếng động cơ phản lực theo sau lớn dần.Xe lao vào một lùm cây to khựng lại, mọi người nhảy xuống, không aibảo ai chui tọt vào cái cống lớn dưới đườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYỄN VINH - MỘT THỜI BOM ĐẠN NGUYỄN VINH - MỘT THỜI BOM ĐẠN Thời chiến tranh chống Mỹ cứu nước, tôi cùng đội ngũ anh em sáng tác của xưởng phim Đèn chiếu hay vào công tác khu tư, suốt một dọc từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh. Đi công tác một nhóm thường là ba người: Họa sĩ, nhiếp trên miệng hầm Vĩnh Linh: họa sĩ Nguyễn ảnh và biên tập; làm Huy Tuấn, Hoạ sĩ Bổng và hoạ sĩ Nguyễn phim “Người tốt việc Vinh (đứng dưới) tốt” tại chỗ và chiếuphim tại chỗ luôn, góp phần tuyên truyền động viên quân dân ta sảnxuất và Chiến đấu nơi bom đạn.Tháng 3 năm 1972, chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ ra miềnBắc ngày càng dữ dội khốc liệt. Để tăng cường cho Ty Văn hóa Thôngtin Vĩnh Linh lúc bấy giờ, Bộ Văn hóa Thông tin cử một đoàn vào tybảy người, những người đã từng công tác khu tư nhiều, trong đó có tôivà anh Dương Đăng Cẩn. Do vậy chúng tôi đã gặp Nguyễn Vinh, họa sĩduy nhất của ty, một mình lo sáng tác, kẻ vẽ panô áp phích phục vụ chotoàn Vĩnh Linh và nhất là đầu cầu Hiền Lương.Thời chiến, tôi đi nhiều vẽ nhiều không những khu tư, Trường Sơn màcòn cả vùng biên giới Việt Trung. Nhưng đến thời bình thì ít đi, ít tiếpxúc, mỗi năm đến Hội, xuân thu nhị kỳ: họp ngành, hội mừng xuâncuối năm. Nhân xuân Mậu Tí, ngày ông Táo chầu trời, Hội Mỹ thuật tổchức gặp gỡ hội viên. Ngày ấy gặp Nguyễn Vinh tôi mới biết anh rahọc và làm việc ở Hà Nội đã lâu. Trông Vinh có khác, khác ở chỗ cómột bộ ria đen kít, nhưng đem bỏ nó đi thì trở lại nguyên bản làNguyễn Vinh - Vĩnh Linh một thời bom đạn, vẫn tươi trẻ và nhanhnhẹn như bao giờ.Qua trao đổi thăm hỏi, tôi cho anh biết đang còn giữ được mấy tấm ảnhchụp với nhau thời gian “tăng cường” ngày nào. Anh hẹn đến tôi chơivà có ý muốn in lại mấy tấm ảnh kỷ niệm đó. Khoảng đầu tháng 8 nămnay, nhân tìm tài liệu để vẽ, tôi thấy ngay mấy ảnh Vĩnh Linh 72. ảnhhơi nhỏ, lấy máy ảnh chụp lại theo chế độ macro, kết quả không tồi!Thế là tôi có ý định rửa ảnh để tặng Vinh. Nhưng chưa kịp thực hiệnđược, thì qua Tạp chí Mỹ thuật tôi mới biết anh vừa mất. Thật đột ngột!Xúc động và buồn, tôi miên man nghĩ nhiều về Vinh, về những kỷniệm khó quên hồi cùng sống và công tác nơi đất lửa Vĩnh Linh... hiệnra... rõ nét...... Cùng kẻ vẽ, cùng đi treo panô áp phích.Anh Cẩn và tôi, người điêu khắc kẻ hội họa nhưng trong đoàn haingười đều cùng hội cùng thuyền. Tới Vĩnh Linh, chúng tôi được chiaghép ngay vào tổ họa, tổ trưởng Nguyễn Vinh!Sau khi cả đoàn được nghe lãnh đạo ty báo cáo một loạt tình hình kinhtế, chính trị, quân sự... tại địa phương và khu vực, tổ họa bắt tay vàoviệc. Chính là việc vẽ panô áp phích tuyên truyền cổ động. Tổ trưởngphác thảo, chúng tôi góp ý, lãnh đạo duyệt xong, thể hiện ngay.Vinh có cá tính đặc biệt là vào lúc rảnh rỗi, chờ việc thì ngủ thoải máisay sưa, không bị tiếng bom nổ, đạn réo, máy bay gầm rú làm ảnhhưởng; lúc có việc thì lao động say mê, dẻo dai, bền bỉ, đáng khâmphục.Vậy là chẳng bao lâu chúng tôi đã hoàn thành tranh áp phích lớn gồm 4panô to ghép lại, sẵn sàng mang treo lắp ở vị trí gần đầu cầu HiềnLương.Đến đây, phải nhắc tới một nhân vật khá quan trọng trong tổ họa đó làanh Tống người Quảng Trị, trẻ, nhanh, hiền hậu và tình cảm. Thườnganh chuyên kẻ, bổ chữ, nay thêm nhiệm vụ lo sinh hoạt đời sống cho tổ.Chiều hôm ấy sau khi anh Tống và phụ động chuẩn bị cho panô lên ô tôxong, chúng tôi xuất phát hướng về cầu Hiền Lương. Tới nơi, nhanhchóng ai nấy khuân vác, lắp buộc panô vào khung giá đỡ có sẵn bên lềđường gần cầu. Trong lúc lắp ghép, cột buộc tranh, khó chịu nhất làphải nghe tiếng máy bay, một loại máy bay do thám rất nguy hiểm cóbộ khung trơ ra như cái rọ lợn, lúc gần lúc xa. Làm xong mọi người lênxe. ô tô chưa kịp khởi động, Vinh liếc mắt nhìn lại áp phích, tự nhiênmặt ngây ra rồi vội kêu lên:- Chết cha rồi, xuống!- Sao?Cái gì?- Panô lắp ngược, lắp ngược! Tháo ngay, đặt lại mau!Mọi người ào xuống, thao tác rất nhanh, một lúc sau panô đã gỡ và cộtbuộc đúng vị trí của nó.- Lên xe !Chiều đã muộn, hoàng hôn xuống nhanh, phía Nam trời đỏ quạch nhưmàu máu, lóe lên trên nền ấy những đốm pháo sáng lơ lửng rơi từ từ.Lảng vảng bóng đen một vài quạ sắt lướt lướt xa xa...Xe chạy chưa đầy năm phút, tiếng động cơ phản lực theo sau lớn dần.Xe lao vào một lùm cây to khựng lại, mọi người nhảy xuống, không aibảo ai chui tọt vào cái cống lớn dưới đườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
họa sĩ nguyễn vinh mỹ thuật truyền thống mỹ thuật hiện đại họa sỹ việt nam nghiên cứu văn hóa kiến thức mỹ thuật trường phái nghệ thuậtTài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 342 0 0 -
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 315 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 150 0 0 -
6 trang 119 0 0
-
6 trang 86 0 0
-
7 trang 85 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 68 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 66 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 63 2 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0