Nhà bếp: Khi phụ kiện thành nhân vật chính!
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, bếp trở nên quan trọng hơn, được đầu tư nhiều hơn. Nếu tính trên diện tích m2, có thể bếp là nơi có suất đầu tư lớn nhất trong nhà ở. Vai trò trước kia của bếp là nấu – hay có thể gọi là nơi sản xuất đồ ăn; được coi là… công trình phụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà bếp: Khi phụ kiện thành nhân vật chính! Nhà bếp: Khi phụ kiện thành nhân vật chính!Ngày nay, bếp trở nên quan trọng hơn, được đầu tư nhiều hơn. Nếu tính trên diệntích m2, có thể bếp là nơi có suất đầu tư lớn nhất trong nhà ở. Vai trò trước kia củabếp là nấu – hay có thể gọi là nơi sản xuất đồ ăn; được coi là… công trình phụ.Căn bếp ngày nay là một không gian đa chức năng – liên hoàn. Nó vừa là nơi trữ đồ ăn,vừa là nơi chế biến, nấu nướng, vừa là nơi vệ sinh bát đĩa và cũng là không gian để ănuống, là nơi sinh hoạt chung. Một trong những yếu tố làm nên sự thay đổi này chính làcác thiết bị – phụ kiện trong nhà bếp, bên cạnh cấu trúc và tổ chức không gian nội thất.Hệ thống giá treo gia vị nhập từ Đức với kích thước chuẩn, rất thuận tiện, cơ động và đẹp mắt. Thiết bị và phụ kiện – không thể thiếu Từ cái bếp nấu ngồi, rồi chuyển sang bệ bếp xây, với các loại bếp củi, bếp dầu, bếp điện, bếp than tổ ong… cho tới bếp gas đặt trên hệ thống tủ bếp liên hoàn là một khoảng thời gian dài. Với bếp hiện đại, không gian bếp nấu luôn được gắn liền với bàn ăn, thậm chí liên thông luôn với cả không gian sinh hoạt chung của gia đình. Hệ thống tủ bếp là phần quan trọng nhất, cấu thành mặt bằng công năng và không gian nội thất của bếp. Tủ bếp vừa tạo nên mặt thao tác, vừa là nơi chứa đồ, và là “hạ tầng” để gắn các hệ thống – thiết bị kỹ thuật. Trước hết, bản thân tủ bếp đã cần thiết được trang bị phụ kiện gắn liền không tách rời. Đó là hệ thống chân tăng/ giảm chiều cao ở đáy tủ, hệ thống bản lề cho các cánh cửa mở, ray trượt cho ngăn kéo, các tay nắm (tay co) ở các mặt cánh… Đây là những phụ kiện tối thiểu tủ bếp cần phải có. Trong những năm gần đây, các hãng cung cấp phụ kiện (nước ngoài) đưa vào thị trường Việt Nam rất nhiều các loại phụ kiện hiện đại cho tủ bếp, làm cho việc sử dụng được thuận tiện hơn rất nhiều. Đó là các loại phụ kiện tạo các cơ chế mở/đóng thông minh, các loại giá kệ lắp trong lòng tủ được thiết kế rất khoa học cho việc sắp xếp và lấy đồ… Một trong những phụ kiện hiện đang được sử dụng khá phổ biến là tay nâng cho cánh tủ trên (chủ yếu dành cho khoang để bát đĩa). Xuất phát từ việc khoang bát đĩa cần đóng mở thường xuyên và linh hoạt, tay nâng này đáp ứng yêu cầu đó với thao tác vận hành dễ dàng, nhẹ nhàng. Khi cần đóng lại tay nâng cho phép đóng lại một cách từ từ, cánh không bị sập mạnh. Khi cần nâng cánh lên cho thoáng, tay nâng cho phép dừng lại ở bất cứ điểm định vị nào do tay người sử dụng. Tay nâng này có thể dùng cho một cánh đơn hay hay cánh nối nhau (qua một bộ bản lề). Các thiết bị khác gắn trực tiếp với tủ bếp hoặc nằm trong dây chuyền công năng bao gồm: tủ lạnh (nơi trữ đồ ăn); bếp nấu (bếp gas, điện) cùng máy hút mùi, chậu – vòi rửa. Đây là ba cụm thành phần chính trong dây chuyền chế làm bếp. Bên cạnh đó có thể có một số thiết bị khác, không thường xuyên có mặt hoặc sử dụng rời – linh hoạt như: lò nướng, lò vi sóng, máy xay sinh tố, máy pha càphê… Thiết kế đồng bộong cánh cửa tủ bếp là hệ thống ngăn kéo được thiết kế trẻ trung và tiện ích, rất phù hợp với nhu cầu của gia đình đông Tất cả các phụ kiện và hệ thống thiết bị liên quan ở bếp và tủ bếp cần được thiết kế đồng bộ, bởi nó liên quan và ràng buộc lẫn nhau. Ngoài yếu tố thẩm mỹ, hình thức về mặt kiến trúc nội thất thì phải đạt được yêu cầu công năng cao cho việc sử dụng, và khớp nối thậtchuẩn với các thành phần kiến trúc, các hệ thống kỹ thuật khác (cấp điện – gas, cấp thoátnước, thông gió – thông hơi…)Khi thiết kế không gian bếp và hệ thống tủ bếp, kiến trúc sư thường tính toán rất kỹ càngvà cụ thể các yếu tố liên quan với nhau, đặc biệt là phụ kiện và thiết bị. Cần phải thamkhảo ý kiến của chủ nhà, nhu cầu của chủ nhà để thiết kế được chuẩn nhất, sát với thực tếthi công và thị trường nhất. Nói chung, người thiết kế phải chủ động và nắm rõ đặc điểm,tính năng tất cả các thiết bị và phụ kiện nằm trong bản vẽ. Tốt nhất là phải chọn cụ thểnhững mẫu có sẵn (hoặc tương đương) để cụ thể hoá thiết kế. Các loại thiết bị và phụkiện này rất dễ tìm kiếm thông tin qua catalogue của nhà sản xuất, nhà cung cấp; hoặcqua các showroom trưng bày. Những phụ kiện công nghệ cao (như tay nâng cánh) cầnđược tìm hiểu kỹ càng nguyên lý hoạt động, cách thức lắp đặt trước khi thiết kế. Một sốthiết bị liên quan phải “thuộc nằm lòng” để thiết kế chuẩn, có thể sử dụng được như kíchthước tủ lạnh, kích thước bình gas, kích thước thùng rác…Để có một không gian bếp tốt, đẹp, thuận tiện thì trước tiên là phải có một thiết kế đồngbộ để chủ động trong việc lựa chọn, mua sắm thiết bị, cũng như thuận tiện trong lắp đặtvà sử dụng sau này.Cách thức thông thường là thiết kế sơ bộ dây chuyền công năng bếp, định hình khônggian và phong cách, định vị hệ thống tủ bếp, thiết bị liên quan. Sau đó căn cứ vào thiết kếđó lựa chọn vật liệu, phụ kiện, thiết bị cho phù hợp rồi hoàn chỉnh thiết kế với những sốliệu kích thước, quy cách lắp đặt, yêu cầu kỹ thuật… với những thiết bị đã chọn lựa.Tuy nhiên, cũng có trường hợp kiến trúc sư (vì quá bận hay thiếu trách nhiệm) không sâusát vấn đề này, nên khi chủ nhà triển khai thi công phần bếp, không sao tìm được các phụkiện và thiết bị như trong bản vẽ (hoặc tương đương) trên thị trường; không lẽ lại đi nhậptừ nước ngoài về? Khi ấy chủ nhà cần sự tham vấn của kiến trúc sư, hay phản biện lạikiến trúc sư, thì tác giả chỉ có cách xin lỗi và đi sửa thiết kế!Cũng có nhiều gia chủ mặc dù đã cầm trong tay bản thiết kế của kiến trúc sư, nhưng lạikhông xem xét kỹ vấn đề thiết bị, tự ý mua về nên đã gặp nhiều vấn đề khi lắp đặt. Kiểudáng, màu sắc không phù hợp với không gian nội thất, quy cách kỹ thuật khác nên khôngkhớp được với hệ thống kỹ thuật đã chuẩn bị, hoặc làm sai lệch tỷ lệ với những phần đãcó, đang chờ…Phải cân nhắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà bếp: Khi phụ kiện thành nhân vật chính! Nhà bếp: Khi phụ kiện thành nhân vật chính!Ngày nay, bếp trở nên quan trọng hơn, được đầu tư nhiều hơn. Nếu tính trên diệntích m2, có thể bếp là nơi có suất đầu tư lớn nhất trong nhà ở. Vai trò trước kia củabếp là nấu – hay có thể gọi là nơi sản xuất đồ ăn; được coi là… công trình phụ.Căn bếp ngày nay là một không gian đa chức năng – liên hoàn. Nó vừa là nơi trữ đồ ăn,vừa là nơi chế biến, nấu nướng, vừa là nơi vệ sinh bát đĩa và cũng là không gian để ănuống, là nơi sinh hoạt chung. Một trong những yếu tố làm nên sự thay đổi này chính làcác thiết bị – phụ kiện trong nhà bếp, bên cạnh cấu trúc và tổ chức không gian nội thất.Hệ thống giá treo gia vị nhập từ Đức với kích thước chuẩn, rất thuận tiện, cơ động và đẹp mắt. Thiết bị và phụ kiện – không thể thiếu Từ cái bếp nấu ngồi, rồi chuyển sang bệ bếp xây, với các loại bếp củi, bếp dầu, bếp điện, bếp than tổ ong… cho tới bếp gas đặt trên hệ thống tủ bếp liên hoàn là một khoảng thời gian dài. Với bếp hiện đại, không gian bếp nấu luôn được gắn liền với bàn ăn, thậm chí liên thông luôn với cả không gian sinh hoạt chung của gia đình. Hệ thống tủ bếp là phần quan trọng nhất, cấu thành mặt bằng công năng và không gian nội thất của bếp. Tủ bếp vừa tạo nên mặt thao tác, vừa là nơi chứa đồ, và là “hạ tầng” để gắn các hệ thống – thiết bị kỹ thuật. Trước hết, bản thân tủ bếp đã cần thiết được trang bị phụ kiện gắn liền không tách rời. Đó là hệ thống chân tăng/ giảm chiều cao ở đáy tủ, hệ thống bản lề cho các cánh cửa mở, ray trượt cho ngăn kéo, các tay nắm (tay co) ở các mặt cánh… Đây là những phụ kiện tối thiểu tủ bếp cần phải có. Trong những năm gần đây, các hãng cung cấp phụ kiện (nước ngoài) đưa vào thị trường Việt Nam rất nhiều các loại phụ kiện hiện đại cho tủ bếp, làm cho việc sử dụng được thuận tiện hơn rất nhiều. Đó là các loại phụ kiện tạo các cơ chế mở/đóng thông minh, các loại giá kệ lắp trong lòng tủ được thiết kế rất khoa học cho việc sắp xếp và lấy đồ… Một trong những phụ kiện hiện đang được sử dụng khá phổ biến là tay nâng cho cánh tủ trên (chủ yếu dành cho khoang để bát đĩa). Xuất phát từ việc khoang bát đĩa cần đóng mở thường xuyên và linh hoạt, tay nâng này đáp ứng yêu cầu đó với thao tác vận hành dễ dàng, nhẹ nhàng. Khi cần đóng lại tay nâng cho phép đóng lại một cách từ từ, cánh không bị sập mạnh. Khi cần nâng cánh lên cho thoáng, tay nâng cho phép dừng lại ở bất cứ điểm định vị nào do tay người sử dụng. Tay nâng này có thể dùng cho một cánh đơn hay hay cánh nối nhau (qua một bộ bản lề). Các thiết bị khác gắn trực tiếp với tủ bếp hoặc nằm trong dây chuyền công năng bao gồm: tủ lạnh (nơi trữ đồ ăn); bếp nấu (bếp gas, điện) cùng máy hút mùi, chậu – vòi rửa. Đây là ba cụm thành phần chính trong dây chuyền chế làm bếp. Bên cạnh đó có thể có một số thiết bị khác, không thường xuyên có mặt hoặc sử dụng rời – linh hoạt như: lò nướng, lò vi sóng, máy xay sinh tố, máy pha càphê… Thiết kế đồng bộong cánh cửa tủ bếp là hệ thống ngăn kéo được thiết kế trẻ trung và tiện ích, rất phù hợp với nhu cầu của gia đình đông Tất cả các phụ kiện và hệ thống thiết bị liên quan ở bếp và tủ bếp cần được thiết kế đồng bộ, bởi nó liên quan và ràng buộc lẫn nhau. Ngoài yếu tố thẩm mỹ, hình thức về mặt kiến trúc nội thất thì phải đạt được yêu cầu công năng cao cho việc sử dụng, và khớp nối thậtchuẩn với các thành phần kiến trúc, các hệ thống kỹ thuật khác (cấp điện – gas, cấp thoátnước, thông gió – thông hơi…)Khi thiết kế không gian bếp và hệ thống tủ bếp, kiến trúc sư thường tính toán rất kỹ càngvà cụ thể các yếu tố liên quan với nhau, đặc biệt là phụ kiện và thiết bị. Cần phải thamkhảo ý kiến của chủ nhà, nhu cầu của chủ nhà để thiết kế được chuẩn nhất, sát với thực tếthi công và thị trường nhất. Nói chung, người thiết kế phải chủ động và nắm rõ đặc điểm,tính năng tất cả các thiết bị và phụ kiện nằm trong bản vẽ. Tốt nhất là phải chọn cụ thểnhững mẫu có sẵn (hoặc tương đương) để cụ thể hoá thiết kế. Các loại thiết bị và phụkiện này rất dễ tìm kiếm thông tin qua catalogue của nhà sản xuất, nhà cung cấp; hoặcqua các showroom trưng bày. Những phụ kiện công nghệ cao (như tay nâng cánh) cầnđược tìm hiểu kỹ càng nguyên lý hoạt động, cách thức lắp đặt trước khi thiết kế. Một sốthiết bị liên quan phải “thuộc nằm lòng” để thiết kế chuẩn, có thể sử dụng được như kíchthước tủ lạnh, kích thước bình gas, kích thước thùng rác…Để có một không gian bếp tốt, đẹp, thuận tiện thì trước tiên là phải có một thiết kế đồngbộ để chủ động trong việc lựa chọn, mua sắm thiết bị, cũng như thuận tiện trong lắp đặtvà sử dụng sau này.Cách thức thông thường là thiết kế sơ bộ dây chuyền công năng bếp, định hình khônggian và phong cách, định vị hệ thống tủ bếp, thiết bị liên quan. Sau đó căn cứ vào thiết kếđó lựa chọn vật liệu, phụ kiện, thiết bị cho phù hợp rồi hoàn chỉnh thiết kế với những sốliệu kích thước, quy cách lắp đặt, yêu cầu kỹ thuật… với những thiết bị đã chọn lựa.Tuy nhiên, cũng có trường hợp kiến trúc sư (vì quá bận hay thiếu trách nhiệm) không sâusát vấn đề này, nên khi chủ nhà triển khai thi công phần bếp, không sao tìm được các phụkiện và thiết bị như trong bản vẽ (hoặc tương đương) trên thị trường; không lẽ lại đi nhậptừ nước ngoài về? Khi ấy chủ nhà cần sự tham vấn của kiến trúc sư, hay phản biện lạikiến trúc sư, thì tác giả chỉ có cách xin lỗi và đi sửa thiết kế!Cũng có nhiều gia chủ mặc dù đã cầm trong tay bản thiết kế của kiến trúc sư, nhưng lạikhông xem xét kỹ vấn đề thiết bị, tự ý mua về nên đã gặp nhiều vấn đề khi lắp đặt. Kiểudáng, màu sắc không phù hợp với không gian nội thất, quy cách kỹ thuật khác nên khôngkhớp được với hệ thống kỹ thuật đã chuẩn bị, hoặc làm sai lệch tỷ lệ với những phần đãcó, đang chờ…Phải cân nhắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trang trí nhà bếp trang trí nội thất mẹo trang trí nhà thiết kế nội thất nội thất nhà không gian sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 198 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 67 0 0 -
7 trang 63 0 0
-
47 trang 55 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 54 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 46 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 44 0 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 42 2 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 41 1 0 -
4 trang 40 0 0
-
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế nội thất
1 trang 39 0 0 -
Mô tả công việc nhân viên thiết kế nội thất
2 trang 39 0 0 -
Bắt tay lột xác ngôi nhà lỗi thời
17 trang 39 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
0 trang 39 0 0
-
Luận văn: Thiết kế nội thất khách sạn Sắc Thu
20 trang 38 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Cách trang trí cổng đẹp cho nhà thêm xinh
5 trang 37 0 0 -
Những xu hướng mới trong phòng tắm
4 trang 35 0 0 -
2 trang 33 0 0