![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NHA ĐỞM TỬ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.45 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(Sầu Đâu, Cứt Chuột, Sầu Đâu Rừng) Tên thuốc: Fructus Bruceae. Tên khoa học: Brucea javanica (L) Merr (Brucea sumatrana Roxb). Họ Thanh Thất (Simarubaceae) Bộ phận dùng: quả. Quả nhỏ bằng hạt đậu xanh, vỏ cứng đen, nhăn nheo trong có một nhân trắng ngà. Quả khô, không mọt là tốt.Cây Nha đảm cao từ 1 - 2m. + Không nhầm với cây Khổ luyện tử (xuyên luyện tử) (Melia toesendan S et Z. họ Xoan), cây cao trên 10m. + Không nhầm với cây Xoan nhà (Melia azedarach L. họ Xoan cây cao 8 –10m. + Không nhầm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHA ĐỞM TỬ NHA ĐỞM TỬ(Sầu Đâu, Cứt Chuột, Sầu Đâu Rừng)Tên thuốc: Fructus Bruceae.Tên khoa học: Brucea javanica (L) Merr(Brucea sumatrana Roxb).Họ Thanh Thất (Simarubaceae)Bộ phận dùng: quả. Quả nhỏ bằng hạtđậu xanh, vỏ cứng đen, nhăn nheo trongcó một nhân trắng ngà. Quả khô, khôngmọt là tốt.Cây Nha đảm cao từ 1 - 2m.+ Không nhầm với cây Khổ luyện tử(xuyên luyện tử) (Melia toesendan S et Z.họ Xoan), cây cao trên 10m.+ Không nhầm với cây Xoan nhà (Meliaazedarach L. họ Xoan cây cao 8 –10m.+ Không nhầm với cây Khổ sâm(sophora flavescens Ait, họ đậu cánhbướm) và cây Khổ nam sâm (Crotontonkinensis Gagnep, họ Thầu dầu).Thành phần hoá học: có chất dầu, cácloại chất acid béo, chất glucosid.Tính vị: vị đắng, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Đại trường.Tác dụng: táo thấp, sát trùng.Chủ trị: trị bệnh lỵ amip, sốt rét, trĩ.Liều dùng: Ngày dùng 5 - 10 nhân.Sốt rét: Ngày dùng 3 lần, mỗi lẫn 1 nhân.Theo Tây y:Trị lỵ amíp: Ngày dùng 10 - 11 nhân.Thường chỉ dùng trong 1 - 2 ngày, nhưngnên uống liên tục trong 5-7 ngày. Uốngliều cao hơn thì có thể bị độc, kích thích. Dùng thụt thì không có hiện tượng này.Cách chế biến:Theo Trung Y: Lấy hột Nha đảm tử đậpbỏ vỏ lấy nhân, gói trong giấy bản, épcho hết chất dầu, hoặc lấy nhân cho vàocùi quả nhãn mà nuốt.Theo kinh nghiệm Việt Nam:+ Rửa sạch bụi bẩn, phơi khô, sao qua,giã dập, dùng trong thuốc thang (với cácthuốc khác).+ Sau khi sao qua, tán bột mịn dùngtrong hoàn tán (viên nha đảm của ViệnĐông y gồm bột nha đảm và Bách thảosương đồng lượng, viên 0,10g ngày uống8 - 12 viên).Theo Tây y:+ Lấy nhân quả tán thành bột với một tádược (bột gạo rang, Bách thảo sương...)để dễ tán, uống bột hay làm thành viên,một liệu trình là 5 ngày, từng ngày uốngtheo thứ tự như sau: 0,08; 0,16; 0,32;0,16 và 0, 08 tính theo bột của nhân.+ Thuốc thụt: tán nhỏ nhân Nha đảm vớibột bách thảo sương thật mịn (đồnglượng) để làm thuốc thụt vào hậu môn;mỗi ngày thụt độ 0,25g Nha đảm tử và0,25g Bách thảo sương (Viện Đông y).Bảo quản: dược liệu để thoáng gió, tránhẩm mốc, bào chế rồi đậy kín.Kiêng ky: Tỳ Vị hư nhược, nôn mửakhông nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHA ĐỞM TỬ NHA ĐỞM TỬ(Sầu Đâu, Cứt Chuột, Sầu Đâu Rừng)Tên thuốc: Fructus Bruceae.Tên khoa học: Brucea javanica (L) Merr(Brucea sumatrana Roxb).Họ Thanh Thất (Simarubaceae)Bộ phận dùng: quả. Quả nhỏ bằng hạtđậu xanh, vỏ cứng đen, nhăn nheo trongcó một nhân trắng ngà. Quả khô, khôngmọt là tốt.Cây Nha đảm cao từ 1 - 2m.+ Không nhầm với cây Khổ luyện tử(xuyên luyện tử) (Melia toesendan S et Z.họ Xoan), cây cao trên 10m.+ Không nhầm với cây Xoan nhà (Meliaazedarach L. họ Xoan cây cao 8 –10m.+ Không nhầm với cây Khổ sâm(sophora flavescens Ait, họ đậu cánhbướm) và cây Khổ nam sâm (Crotontonkinensis Gagnep, họ Thầu dầu).Thành phần hoá học: có chất dầu, cácloại chất acid béo, chất glucosid.Tính vị: vị đắng, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Đại trường.Tác dụng: táo thấp, sát trùng.Chủ trị: trị bệnh lỵ amip, sốt rét, trĩ.Liều dùng: Ngày dùng 5 - 10 nhân.Sốt rét: Ngày dùng 3 lần, mỗi lẫn 1 nhân.Theo Tây y:Trị lỵ amíp: Ngày dùng 10 - 11 nhân.Thường chỉ dùng trong 1 - 2 ngày, nhưngnên uống liên tục trong 5-7 ngày. Uốngliều cao hơn thì có thể bị độc, kích thích. Dùng thụt thì không có hiện tượng này.Cách chế biến:Theo Trung Y: Lấy hột Nha đảm tử đậpbỏ vỏ lấy nhân, gói trong giấy bản, épcho hết chất dầu, hoặc lấy nhân cho vàocùi quả nhãn mà nuốt.Theo kinh nghiệm Việt Nam:+ Rửa sạch bụi bẩn, phơi khô, sao qua,giã dập, dùng trong thuốc thang (với cácthuốc khác).+ Sau khi sao qua, tán bột mịn dùngtrong hoàn tán (viên nha đảm của ViệnĐông y gồm bột nha đảm và Bách thảosương đồng lượng, viên 0,10g ngày uống8 - 12 viên).Theo Tây y:+ Lấy nhân quả tán thành bột với một tádược (bột gạo rang, Bách thảo sương...)để dễ tán, uống bột hay làm thành viên,một liệu trình là 5 ngày, từng ngày uốngtheo thứ tự như sau: 0,08; 0,16; 0,32;0,16 và 0, 08 tính theo bột của nhân.+ Thuốc thụt: tán nhỏ nhân Nha đảm vớibột bách thảo sương thật mịn (đồnglượng) để làm thuốc thụt vào hậu môn;mỗi ngày thụt độ 0,25g Nha đảm tử và0,25g Bách thảo sương (Viện Đông y).Bảo quản: dược liệu để thoáng gió, tránhẩm mốc, bào chế rồi đậy kín.Kiêng ky: Tỳ Vị hư nhược, nôn mửakhông nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 283 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
6 trang 189 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 154 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 147 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0