Nhà kinh doanh là người lao động vất vả
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.38 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà kinh doanh là người lao động vất vả Một là ý nghĩa thông thường bản thân từ đó; hai là có ý nghĩa là “lao động vất vả”. Nhiều người Nhật đã coi hai ý nghĩa đó là một thực tế cũng ít người nói: “Làm những việc vất vả mới vĩ đại”. Cũng là người Nhật, nhưng người Nhật ở Tokyo lại cho rằng, trong từ “Vĩ đại” không có nghĩa là “vất vả”, mà từ điển của Nhật chỉ nói “Vĩ” chỉ là ưu tú, là lớn lao chứ không có nghĩa là vất vả mệt mỏi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà kinh doanh là người lao động vất vảNhà kinh doanh là người lao động vất vảỞ Quan Tây (Nhật Bản) từ “Vĩ đại” có hai ý nghĩa.Nhà kinh doanh là người lao động vất vảMột là ý nghĩa thông thường bản thân từ đó; hai là có ý nghĩa là “lao động vấtvả”.Nhiều người Nhật đã coi hai ý nghĩa đó là một thực tế cũng ít người nói:“Làm những việc vất vả mới vĩ đại”.Cũng là người Nhật, nhưng người Nhật ở Tokyo lại cho rằng, trong từ “Vĩđại” không có nghĩa là “vất vả”, mà từ điển của Nhật chỉ nói “Vĩ” chỉ là ưu tú,là lớn lao chứ không có nghĩa là vất vả mệt mỏi.Nhưng nhiều người vẫn cứ gắn cái ý nghĩa vất vả vào với từ vĩ đại, họ tin là“Người làm việc vất vả = là vĩ nhân”, nhưng sau khi trở thành vĩ nhân rồi sốngười tiếp tục làm những việc vất vả lại rất hiếm.Nhân viên trong công ty thường kính trọng những ông chủ cùng với họ ra sứccố gắng làm việc. Họ kính trọng những ông chủ trong công ty có khó khăn,dám đi đầu xông ra tuyến đầu để giải quyết, dám quyết đoán không do dự.Ông DanWu gần đây mới chuyển giao chức vụ chủ tịch tập đoàn cho ngườikế nhiệm, là một người không hổ với danh hiệu “Người lao động vất vả”.Năm 1999 khi ông nhậm chức chủ tịch tập đoàn, tập đoàn đang vào tình thếnguy ngập, sa sút, số vốn thậm hút lên tới 400 tỉ yên. Để xoay chuyển tìnhthế, chấn chỉnh lại tổ chức hoạt động ông đã tuyên bố với người trong tậpđoàn là tôi làm việc không nhận lương, đồng thời không dùng xe công để đilàm nữa.Nếu ông chỉ tuyên bố là ông tự giảm lương 20%, hoặc 30%, thì mọi ngườitrong tập đoàn của ông vốn rất cao, dù có giảm 20, 30% thì có đáng gì, hơnnữa ông có tự do dùng xe công. Nếu những người trong tập đoàn có ý nghĩnhư thế thì dù ông có rát cổ hô hào phải cải cách công ty, tập đoàn thì cũngkhó thuyết phục, duy chỉ có hãy tự mình là người “lao động vất vả” mới cóthể cổ vũ sĩ khí làm mọi người phấn chấn lên được.Thế là chỉ trong vòng bốn năm tập đoàn gồm 370 công ty từ trì trệ, lún sâuvào thua lỗ đã dần dần khởi sắc, số công nợ giảm một nửa, đến tháng 3 -2001chấm dứt tình trạng thua lỗ, ba năm liền đạt tới số lợi nhuận kỷ lục là trên 70tỷ yên, từ đó tập đoàn đã khôi phục được nguyên khí.Trích cuốn: 3
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà kinh doanh là người lao động vất vảNhà kinh doanh là người lao động vất vảỞ Quan Tây (Nhật Bản) từ “Vĩ đại” có hai ý nghĩa.Nhà kinh doanh là người lao động vất vảMột là ý nghĩa thông thường bản thân từ đó; hai là có ý nghĩa là “lao động vấtvả”.Nhiều người Nhật đã coi hai ý nghĩa đó là một thực tế cũng ít người nói:“Làm những việc vất vả mới vĩ đại”.Cũng là người Nhật, nhưng người Nhật ở Tokyo lại cho rằng, trong từ “Vĩđại” không có nghĩa là “vất vả”, mà từ điển của Nhật chỉ nói “Vĩ” chỉ là ưu tú,là lớn lao chứ không có nghĩa là vất vả mệt mỏi.Nhưng nhiều người vẫn cứ gắn cái ý nghĩa vất vả vào với từ vĩ đại, họ tin là“Người làm việc vất vả = là vĩ nhân”, nhưng sau khi trở thành vĩ nhân rồi sốngười tiếp tục làm những việc vất vả lại rất hiếm.Nhân viên trong công ty thường kính trọng những ông chủ cùng với họ ra sứccố gắng làm việc. Họ kính trọng những ông chủ trong công ty có khó khăn,dám đi đầu xông ra tuyến đầu để giải quyết, dám quyết đoán không do dự.Ông DanWu gần đây mới chuyển giao chức vụ chủ tịch tập đoàn cho ngườikế nhiệm, là một người không hổ với danh hiệu “Người lao động vất vả”.Năm 1999 khi ông nhậm chức chủ tịch tập đoàn, tập đoàn đang vào tình thếnguy ngập, sa sút, số vốn thậm hút lên tới 400 tỉ yên. Để xoay chuyển tìnhthế, chấn chỉnh lại tổ chức hoạt động ông đã tuyên bố với người trong tậpđoàn là tôi làm việc không nhận lương, đồng thời không dùng xe công để đilàm nữa.Nếu ông chỉ tuyên bố là ông tự giảm lương 20%, hoặc 30%, thì mọi ngườitrong tập đoàn của ông vốn rất cao, dù có giảm 20, 30% thì có đáng gì, hơnnữa ông có tự do dùng xe công. Nếu những người trong tập đoàn có ý nghĩnhư thế thì dù ông có rát cổ hô hào phải cải cách công ty, tập đoàn thì cũngkhó thuyết phục, duy chỉ có hãy tự mình là người “lao động vất vả” mới cóthể cổ vũ sĩ khí làm mọi người phấn chấn lên được.Thế là chỉ trong vòng bốn năm tập đoàn gồm 370 công ty từ trì trệ, lún sâuvào thua lỗ đã dần dần khởi sắc, số công nợ giảm một nửa, đến tháng 3 -2001chấm dứt tình trạng thua lỗ, ba năm liền đạt tới số lợi nhuận kỷ lục là trên 70tỷ yên, từ đó tập đoàn đã khôi phục được nguyên khí.Trích cuốn: 3
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quá trình kinh doanh hoạch định chiến lược vai trò kinh doanh nhà kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 822 12 0 -
129 trang 353 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
97 trang 234 0 0
-
11 trang 220 1 0
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 211 0 0 -
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 195 0 0 -
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 192 0 0 -
19 trang 175 0 0
-
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 173 0 0