Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.76 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt do chính phủ Đan Mạch viện trợ và chính thức đi vào hoạt động vào đầu năm 2008. Công suất: 7000 m3/ ngày đêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÀ LẠT I. GIỚI THIỆU NHÀ MÁY: - Nhà máy do chính phủ Đan Mạch viện trợ và chính thức đi vào hoạt động vào đầu năm 2008. - Công suất: 7000 m3/ ngày đêm. - Chức năng: đảm bảo toàn bộ nước thải đô thị đã được thu đã được xử lý đạt yêu cầu trước khi đổ vào suối Cam Ly đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN-14:2008 BTNMT. - Địa chỉ: đường Kim Đồng – P6 – Đà Lạt. II. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI: 1. Công nghệ sử dụng: - Bể lọc sinh học nhỏ giọt: lọc nhỏ giọt là loại bể lọc với vật liệu tiếp xúc không ngập nước. Lọc nhỏ giọt rất đa dạng, gồm các loại: lọc sinh học nhỏ giọt quay, Biophin nhỏ giọt gồm các ống hình trụ được bố trí ngang thành hàng song song với nhau và có bề mặt lóm quay lên; bể lọc sinh học thô; xử lý nc thải triệt để. Cấu tạo thiết bị nhỏ giọt gồm 5 phần chính: - Môi trường lọc đệm: cung cấp các vsv tăng trưởng cho bề mặt hệ thống, tồn tại trong các loại vật chất như đá, gỗ, chất nhựa tổng hợp với nhiều loại và hình dạng khác nhau, nhưng thường dùng nhất là đá có đường kính khoảng 25 – 100 mm. - Bể chứa:chứa môi trường đệm và nước thải cần xử lý, đồng thời kiểm soát ảnh hưởng của gió. Thường làm bằng bê tông, sợi thủy tinh or thép có sơn ngoài. - Hệ thống cung cấp nước thải: cung cấp nước thải cho mt đệm. Việc cung cấp đều đặn là cần thiết cho toàn bộ phần đệm. - Cống thoát nước ngầm có 2 chức năng: dẫn nước đã xử lý ra mt; Tạo ra khoảng trống để không khí từ bên ngoài đi vào tầng đệm, do đó cung cấp lượng oxy cần thiết cho sự chuyển hóa hiếu khí. - Hệ thống thông gió: cung cấp kk cho hệ thống lọc bằng các thiết kế nhồi gió tự nhiên hoặc cung cấp khí thụ động. Thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt quay: Các vật liệu lọc có độ rỗng và diện tích mặt tiếp xúc trong một đvị thể tích là lớn nhất trong đkiện có thể (vật liệu là lọc đc use là những khối nhựa plastic dạng tổ ong). Bình tưới nước Bộ lọc Thông khí Ống thoát ngầm Nước thải vào Nước ra Nước đến lớp vật liệu lọc chia thành các dòng hạt nhỏ chảy thành lớp mỏng qua khehở của vật liệu. Đồng thờ tiếp xúc với màng sinh học ở trên bề mặt vật liệu và được làmdo vsv phân hủy hiếu khí hoặc kị khí các chất hữu cơ có trong nc’. Các chất hữu cơ phânhủy hiếu khí sinh ra CO2 và nc, phân hủy kị khí sinh ra CH4 và CO2 làm tróc màng rakhỏi vật liệu mang, bị nước cuốn theo. Trên mặt giá mang là lớp vật liệu lọc lại hìnhthành lớp màng mới. Hiện tượng này đc lặp đi lặp lại nhiêu lần. Kết quả là BOD củanước thải đã bị vsv sử dụng làm chất dinh dưỡng.Nước thải khi đưa vào xử lý ở lọc phun (nhỏ giọt) chứa nhiều chất lơ lững do các mãnhvở của màng sinh học cuốn theo, vì vậy cần phải đưa vào bể lắng 2 và lưu ở đây thời gianlắng cặn thích hợp. (lượng bùn cặn sau khi lọc thường ít hơn so với aerotank. Thiết bị biophin thông khí: Gồm nữa ống trụ được bố trí nằm ngang xen kẽ nhau. Nước thải đi vào từ trên đổ đầy các ống nữa trụ và chảy tràn xuống dưới. ở mặt ngoài của ống hình thành các màng sinh học, còn bên trong ống là các khối vsv giống như bùn hoạt tính. Nước được bão hòa oxy khi chảy từ trên xuống nên năng suất và hiệu quả xử lý cao. - Bể sinh học lên men yếm khí: Xử lý sinh học bằng bể yếm khí là quá trình phân hủy các chất hữu cơ, vô cơ trongnước thải khi không có oxy. Quy trình này được áp dụng để xử lý ổn định cặn và xử lýnước thải công nghiệp có nồng độ BOD, COD cao (>1000 mg/l). CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BỂ UASB: bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí. UASB được thiết kế cho nước thải có nồng độ ô nhiễm chất hữu cơ cao và thành phầnchất rắn thấp. Nồng độ COD đầu vào được giới hạn ở mức min là 100mg/l, nếuSS>3000mg/l không thích hợp để xử lý bằng UASB. UASB là quá trình xử lý sinh học kỵ khí, trong đó nước thải sẽ được phân phối từdưới lên và được khống chế vận tốc phù hợp (v Nước thải sau khi được điều chỉnh pH, theo ống dẫn vào hệ thống phân phối vàphải đảm bảo phân phối đều nước trên diện tích đáy bể. Nước thải đi từ dưới lên với vậntốc V = 0.6 ð 0.9 m/h. Hỗn hợp bùn yếm khí trong bể hấp phụ chất hữu cơ hòa tan trongnước thải sẽ được phân hủy và chuyển hóa thành khí (khoảng 70 - 80% là metan và 20 –30% là cacbonic). Bọt khí sinh ra bám vào hạt bùn cặn nổi lên trên, sẽ gây xáo trộn và tạora dòng tuần hoàn cục bộ trong lớp cặn lơ lửng. Khi hạt cặn nổi lên, va phải tấm chắn (7)sẽ bị vỡ ra và rơi xuống dưới. Hỗn hợp bùn nước đã tách hết khí qua cửa (8) vào ngănlắng. Nước thải trong ngăn lắng tách bùn lắng xuống dưới đáy qua cửa (6), tuần hoàn lạivùng phản ứng yếm khí. Nước trong dâng lên trên được thu vào máng (10) theo ống (12)dẫn sang bể làm sạch hiếu khí (làm sạch đợt 2). Khí Biosgas được dàn ống (11) thu vềbình chứa (13) theo ống dẫn khí đốt (14) đi ra ngoài.Sự phân bố bùn trong bể: Bùn trong bể là sinh khối đóng vai trò quyết định trong việc phân hủy vàchuyển hóa chất hữu cơ, bùn được hình thành 2 vùng rõ rệt trong bể phản ứng. Ởchiều cao khoảng ¼ bể tính từ đáy lên, lớp bùn hình thành do các hạt cặn keo tụnồng độ từ 5-7%, trên lớp này là lớp bùn lơ lửng nồng độ từ 1000-3000mg/l gồmcác bông cặn chuyển động giữa lớp bùn đáy và bùn tuần hoàn từ ngăn lắng rơixuống. Trên mặt tiếp giáp với pha khí, nồng độ bùn trong nước là bé nhất. Nồng độcao của bùn hoạt tính trong bể cho phép bể làm việc với tải trọng chất hữu cơ cao.Để hình thành khối bùn hoạt tính đủ nồng độ, làm việc có hiệu quả đòi hởi thờigian vận h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÀ LẠT I. GIỚI THIỆU NHÀ MÁY: - Nhà máy do chính phủ Đan Mạch viện trợ và chính thức đi vào hoạt động vào đầu năm 2008. - Công suất: 7000 m3/ ngày đêm. - Chức năng: đảm bảo toàn bộ nước thải đô thị đã được thu đã được xử lý đạt yêu cầu trước khi đổ vào suối Cam Ly đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN-14:2008 BTNMT. - Địa chỉ: đường Kim Đồng – P6 – Đà Lạt. II. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI: 1. Công nghệ sử dụng: - Bể lọc sinh học nhỏ giọt: lọc nhỏ giọt là loại bể lọc với vật liệu tiếp xúc không ngập nước. Lọc nhỏ giọt rất đa dạng, gồm các loại: lọc sinh học nhỏ giọt quay, Biophin nhỏ giọt gồm các ống hình trụ được bố trí ngang thành hàng song song với nhau và có bề mặt lóm quay lên; bể lọc sinh học thô; xử lý nc thải triệt để. Cấu tạo thiết bị nhỏ giọt gồm 5 phần chính: - Môi trường lọc đệm: cung cấp các vsv tăng trưởng cho bề mặt hệ thống, tồn tại trong các loại vật chất như đá, gỗ, chất nhựa tổng hợp với nhiều loại và hình dạng khác nhau, nhưng thường dùng nhất là đá có đường kính khoảng 25 – 100 mm. - Bể chứa:chứa môi trường đệm và nước thải cần xử lý, đồng thời kiểm soát ảnh hưởng của gió. Thường làm bằng bê tông, sợi thủy tinh or thép có sơn ngoài. - Hệ thống cung cấp nước thải: cung cấp nước thải cho mt đệm. Việc cung cấp đều đặn là cần thiết cho toàn bộ phần đệm. - Cống thoát nước ngầm có 2 chức năng: dẫn nước đã xử lý ra mt; Tạo ra khoảng trống để không khí từ bên ngoài đi vào tầng đệm, do đó cung cấp lượng oxy cần thiết cho sự chuyển hóa hiếu khí. - Hệ thống thông gió: cung cấp kk cho hệ thống lọc bằng các thiết kế nhồi gió tự nhiên hoặc cung cấp khí thụ động. Thiết bị lọc sinh học nhỏ giọt quay: Các vật liệu lọc có độ rỗng và diện tích mặt tiếp xúc trong một đvị thể tích là lớn nhất trong đkiện có thể (vật liệu là lọc đc use là những khối nhựa plastic dạng tổ ong). Bình tưới nước Bộ lọc Thông khí Ống thoát ngầm Nước thải vào Nước ra Nước đến lớp vật liệu lọc chia thành các dòng hạt nhỏ chảy thành lớp mỏng qua khehở của vật liệu. Đồng thờ tiếp xúc với màng sinh học ở trên bề mặt vật liệu và được làmdo vsv phân hủy hiếu khí hoặc kị khí các chất hữu cơ có trong nc’. Các chất hữu cơ phânhủy hiếu khí sinh ra CO2 và nc, phân hủy kị khí sinh ra CH4 và CO2 làm tróc màng rakhỏi vật liệu mang, bị nước cuốn theo. Trên mặt giá mang là lớp vật liệu lọc lại hìnhthành lớp màng mới. Hiện tượng này đc lặp đi lặp lại nhiêu lần. Kết quả là BOD củanước thải đã bị vsv sử dụng làm chất dinh dưỡng.Nước thải khi đưa vào xử lý ở lọc phun (nhỏ giọt) chứa nhiều chất lơ lững do các mãnhvở của màng sinh học cuốn theo, vì vậy cần phải đưa vào bể lắng 2 và lưu ở đây thời gianlắng cặn thích hợp. (lượng bùn cặn sau khi lọc thường ít hơn so với aerotank. Thiết bị biophin thông khí: Gồm nữa ống trụ được bố trí nằm ngang xen kẽ nhau. Nước thải đi vào từ trên đổ đầy các ống nữa trụ và chảy tràn xuống dưới. ở mặt ngoài của ống hình thành các màng sinh học, còn bên trong ống là các khối vsv giống như bùn hoạt tính. Nước được bão hòa oxy khi chảy từ trên xuống nên năng suất và hiệu quả xử lý cao. - Bể sinh học lên men yếm khí: Xử lý sinh học bằng bể yếm khí là quá trình phân hủy các chất hữu cơ, vô cơ trongnước thải khi không có oxy. Quy trình này được áp dụng để xử lý ổn định cặn và xử lýnước thải công nghiệp có nồng độ BOD, COD cao (>1000 mg/l). CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BỂ UASB: bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí. UASB được thiết kế cho nước thải có nồng độ ô nhiễm chất hữu cơ cao và thành phầnchất rắn thấp. Nồng độ COD đầu vào được giới hạn ở mức min là 100mg/l, nếuSS>3000mg/l không thích hợp để xử lý bằng UASB. UASB là quá trình xử lý sinh học kỵ khí, trong đó nước thải sẽ được phân phối từdưới lên và được khống chế vận tốc phù hợp (v Nước thải sau khi được điều chỉnh pH, theo ống dẫn vào hệ thống phân phối vàphải đảm bảo phân phối đều nước trên diện tích đáy bể. Nước thải đi từ dưới lên với vậntốc V = 0.6 ð 0.9 m/h. Hỗn hợp bùn yếm khí trong bể hấp phụ chất hữu cơ hòa tan trongnước thải sẽ được phân hủy và chuyển hóa thành khí (khoảng 70 - 80% là metan và 20 –30% là cacbonic). Bọt khí sinh ra bám vào hạt bùn cặn nổi lên trên, sẽ gây xáo trộn và tạora dòng tuần hoàn cục bộ trong lớp cặn lơ lửng. Khi hạt cặn nổi lên, va phải tấm chắn (7)sẽ bị vỡ ra và rơi xuống dưới. Hỗn hợp bùn nước đã tách hết khí qua cửa (8) vào ngănlắng. Nước thải trong ngăn lắng tách bùn lắng xuống dưới đáy qua cửa (6), tuần hoàn lạivùng phản ứng yếm khí. Nước trong dâng lên trên được thu vào máng (10) theo ống (12)dẫn sang bể làm sạch hiếu khí (làm sạch đợt 2). Khí Biosgas được dàn ống (11) thu vềbình chứa (13) theo ống dẫn khí đốt (14) đi ra ngoài.Sự phân bố bùn trong bể: Bùn trong bể là sinh khối đóng vai trò quyết định trong việc phân hủy vàchuyển hóa chất hữu cơ, bùn được hình thành 2 vùng rõ rệt trong bể phản ứng. Ởchiều cao khoảng ¼ bể tính từ đáy lên, lớp bùn hình thành do các hạt cặn keo tụnồng độ từ 5-7%, trên lớp này là lớp bùn lơ lửng nồng độ từ 1000-3000mg/l gồmcác bông cặn chuyển động giữa lớp bùn đáy và bùn tuần hoàn từ ngăn lắng rơixuống. Trên mặt tiếp giáp với pha khí, nồng độ bùn trong nước là bé nhất. Nồng độcao của bùn hoạt tính trong bể cho phép bể làm việc với tải trọng chất hữu cơ cao.Để hình thành khối bùn hoạt tính đủ nồng độ, làm việc có hiệu quả đòi hởi thờigian vận h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà máy xử lý nước thải Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt Xử lý nước thải Công nghệ xử lý nước thải Cấu tạo bể UASB Nguyên tắc hoạt động của bểGợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 172 0 0
-
37 trang 134 0 0
-
22 trang 123 0 0
-
0 trang 109 0 0
-
108 trang 94 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 84 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 74 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 74 0 0 -
35 trang 71 0 0
-
Đánh giá sự hiện diện vi nhựa có trong nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương
5 trang 53 0 0