NHÀ NƯỚC BAN HÀNH RA PHÁP LUẬT NHƯ THẾ NÀO?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.69 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà nước ban hành ra pháp luật, pháp luật là công cụ để Nhà nước quản lý xã hội. Vì thế, đã có nhà nước phải ban hành ra pháp luật. Nhưng có khi nào bạn tự đặt câu hỏi: Nhà nước ban hành ra pháp luật bằng cách nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÀ NƯỚC BAN HÀNH RA PHÁP LUẬT NHƯ THẾ NÀO? NHÀ NƯỚC BAN HÀNH RA PHÁP LUẬT BẰNG CÁCH NÀO? ThS. Trần Tuấn Duy (*) Nhà nước ban hành ra pháp luật, pháp luật là công cụ để Nhà nước quản lý xã hội. Vì thế, đã có Nhà nước thì bắt buộc Nhà nước phải ban hành ra pháp luật. Nhưng có khi nào bạn tự đặt câu hỏi: Nhà nước ban hành ra pháp luật bằng cách nào? Từ khi Nhà nước đầu tiên xuất hiện trên thế giới đến nay, loài người đã thấy có 3 cách cơ bản sau đây để Nhà nước ban hành ra pháp luật: 1. Cách thứ nhất: Tập quán pháp Theo cách này, pháp luật được hình thành bằng việc Nhà nước thừa nhận một số phong tục, tập quán phù hợp với ý chí của Nhà nước và biến chúng thành pháp luật, buộc mọi người phải tuân theo. Nước Anh là nước tiêu biểu nhất trên thế giới ban hành pháp luật bằng cách này. Chẳng hạn, pháp luật Anh quy định: Khi tham gia giao thông, mọi phương tiện phải di chuyển bên phía tay trái. Quy định này bắt nguồn từ phong tục xa xưa của người Anh là di chuyển bằng ngựa. Khi cưỡi ngựa, người ta thường leo lên lưng ngựa theo hướng bên trái của con ngựa. Và một lý do nữa đó là các chiến binh người Anh thời xưa thường sử dụng ngựa trong các cuộc chiến đấu, họ thường cầm khiên bên tay trái và cầm kiếm bên tay phải, vì thế muốn đánh nhau được thì phải cho ngựa chạy bên tay trái. Ưu điểm của cách thức này là các quy định của pháp luật dễ dàng được người dân chấp nhận và tự nguyện, tự giác thực hiện (vì phong tục, tập quán chính là thói quen xử sự của một cộng đồng người nên khi nó chưa là pháp luật thì mọi người cũng đã tự giác thực hiện theo). Tuy nhiên, Nhà nước Việt Nam không thừa nhận tập quán pháp. Tức là ở Việt Nam, Nhà nước không ban hành pháp luật bằng việc thừa nhận các phong tục, tập quán. Bởi nếu ban hành ra pháp luật bằng cách này, ở Việt Nam sẽ thấy có nhiều nhược điểm hơn là ưu điểm. Cụ thể là: - Phong tục, tập quán chậm hình thành nên nếu ban hành pháp luật bằng cách này chúng ta sẽ gặp khó khăn trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, sẽ còn rất lâu Việt Nam mới có đủ quy định của pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội. (*) Giảng viên Khoa Nhà nước & Pháp luật – Trường Cán Bộ TP. Hồ Chí Minh 1 - Việt Nam là nước có nhiều vùng miền, nhiều dân tộc. Vì thế nếu biến phong tục, tập quán của một vùng miền hay một dân tộc nào đó thành pháp luật thì pháp luật đó có thể sẽ không phù hợp với các vùng miền hoặc với dân tộc khác. 2. Cách thứ hai: Tiền lệ pháp (Án lệ) Theo cách thức này, Nhà nước ban hành pháp luật bằng cách thừa nhận các quyết định giải quyết các sự việc cụ thể của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc thừa nhận bản án hay quyết định của Tòa án và coi đó là khuôn mẫu, là chuẩn mực để giải quyết các sự việc tương tự. Mỹ là quốc gia tiêu biểu trên thế giới ban hành pháp luật bằng cách thức này. Nhà nước Mỹ quy định những quyết định hay bản án nào được coi là khuôn mẫu, chuẩn mực để giải quyết các sự việc tương tự. Ưu điểm lớn nhất của việc ban hành pháp luật bằng cách thức này đó là khi gặp các sự việc tương tự như sự việc đã giải quyết thì sự việc đó sẽ được giải quyết rất nhanh chóng. Tuy nhiên, Việt Nam cũng không thừa nhận tiền lệ pháp vì các lý do sau: - Khả năng lặp lại của các sự việc trong thực tế rất thấp. Ví dụ: Cũng là trộm cắp tài sản, tuy nhiên mỗi vụ trộm cắp sẽ có những tình tiết khác nhau thì cần phải được giải quyết khác nhau. - Ở Việt Nam, khả năng giải quyết sự việc lần đầu bị sai sót còn nhiều (do trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức và của Thẩm phán còn thấp). Vậy nếu lần đầu giải quyết sai mà lại coi đó là chuẩn mực để giải quyết các sự việc tương tự thì điều nay thực sự nguy hiểm. Còn ở Mỹ, khả năng giải quyết các sự việc bị sai sót ít hơn ở Việt Nam do trình độ của cán bộ, công chức và Thẩm phán ở Mỹ thường cao hơn nên họ giải quyết sự việc chính xác hơn. Đó cũng là một trong những lý do giải thích tại sao ở Mỹ thì Thẩm phán được bổ nhiệm suốt đời còn ở Việt Nam thì Thẩm phán chỉ được bổ nhiệm theo nhiệm kỳ là 5 năm, sau khi hết nhiệm kỳ nếu làm việc tốt thì mới tái bổ nhiệm. 3. Cách thứ ba: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật Theo cách này, để ban hành pháp luật thì Nhà nước ban hành ra các văn bản có tên gọi là Văn bản Quy phạm pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước. Như vậy, pháp luật chính là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành. Có thể nói, ban hành pháp luật bằng cách này là phổ biến nhất hiện nay trên thế giới được nhiều quốc gia áp dụng. Ở Việt Nam, pháp luật được ban hành chỉ 2 bằng cách này bởi nó phù hợp với điều kiện của Việt Nam và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÀ NƯỚC BAN HÀNH RA PHÁP LUẬT NHƯ THẾ NÀO? NHÀ NƯỚC BAN HÀNH RA PHÁP LUẬT BẰNG CÁCH NÀO? ThS. Trần Tuấn Duy (*) Nhà nước ban hành ra pháp luật, pháp luật là công cụ để Nhà nước quản lý xã hội. Vì thế, đã có Nhà nước thì bắt buộc Nhà nước phải ban hành ra pháp luật. Nhưng có khi nào bạn tự đặt câu hỏi: Nhà nước ban hành ra pháp luật bằng cách nào? Từ khi Nhà nước đầu tiên xuất hiện trên thế giới đến nay, loài người đã thấy có 3 cách cơ bản sau đây để Nhà nước ban hành ra pháp luật: 1. Cách thứ nhất: Tập quán pháp Theo cách này, pháp luật được hình thành bằng việc Nhà nước thừa nhận một số phong tục, tập quán phù hợp với ý chí của Nhà nước và biến chúng thành pháp luật, buộc mọi người phải tuân theo. Nước Anh là nước tiêu biểu nhất trên thế giới ban hành pháp luật bằng cách này. Chẳng hạn, pháp luật Anh quy định: Khi tham gia giao thông, mọi phương tiện phải di chuyển bên phía tay trái. Quy định này bắt nguồn từ phong tục xa xưa của người Anh là di chuyển bằng ngựa. Khi cưỡi ngựa, người ta thường leo lên lưng ngựa theo hướng bên trái của con ngựa. Và một lý do nữa đó là các chiến binh người Anh thời xưa thường sử dụng ngựa trong các cuộc chiến đấu, họ thường cầm khiên bên tay trái và cầm kiếm bên tay phải, vì thế muốn đánh nhau được thì phải cho ngựa chạy bên tay trái. Ưu điểm của cách thức này là các quy định của pháp luật dễ dàng được người dân chấp nhận và tự nguyện, tự giác thực hiện (vì phong tục, tập quán chính là thói quen xử sự của một cộng đồng người nên khi nó chưa là pháp luật thì mọi người cũng đã tự giác thực hiện theo). Tuy nhiên, Nhà nước Việt Nam không thừa nhận tập quán pháp. Tức là ở Việt Nam, Nhà nước không ban hành pháp luật bằng việc thừa nhận các phong tục, tập quán. Bởi nếu ban hành ra pháp luật bằng cách này, ở Việt Nam sẽ thấy có nhiều nhược điểm hơn là ưu điểm. Cụ thể là: - Phong tục, tập quán chậm hình thành nên nếu ban hành pháp luật bằng cách này chúng ta sẽ gặp khó khăn trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, sẽ còn rất lâu Việt Nam mới có đủ quy định của pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội. (*) Giảng viên Khoa Nhà nước & Pháp luật – Trường Cán Bộ TP. Hồ Chí Minh 1 - Việt Nam là nước có nhiều vùng miền, nhiều dân tộc. Vì thế nếu biến phong tục, tập quán của một vùng miền hay một dân tộc nào đó thành pháp luật thì pháp luật đó có thể sẽ không phù hợp với các vùng miền hoặc với dân tộc khác. 2. Cách thứ hai: Tiền lệ pháp (Án lệ) Theo cách thức này, Nhà nước ban hành pháp luật bằng cách thừa nhận các quyết định giải quyết các sự việc cụ thể của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc thừa nhận bản án hay quyết định của Tòa án và coi đó là khuôn mẫu, là chuẩn mực để giải quyết các sự việc tương tự. Mỹ là quốc gia tiêu biểu trên thế giới ban hành pháp luật bằng cách thức này. Nhà nước Mỹ quy định những quyết định hay bản án nào được coi là khuôn mẫu, chuẩn mực để giải quyết các sự việc tương tự. Ưu điểm lớn nhất của việc ban hành pháp luật bằng cách thức này đó là khi gặp các sự việc tương tự như sự việc đã giải quyết thì sự việc đó sẽ được giải quyết rất nhanh chóng. Tuy nhiên, Việt Nam cũng không thừa nhận tiền lệ pháp vì các lý do sau: - Khả năng lặp lại của các sự việc trong thực tế rất thấp. Ví dụ: Cũng là trộm cắp tài sản, tuy nhiên mỗi vụ trộm cắp sẽ có những tình tiết khác nhau thì cần phải được giải quyết khác nhau. - Ở Việt Nam, khả năng giải quyết sự việc lần đầu bị sai sót còn nhiều (do trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức và của Thẩm phán còn thấp). Vậy nếu lần đầu giải quyết sai mà lại coi đó là chuẩn mực để giải quyết các sự việc tương tự thì điều nay thực sự nguy hiểm. Còn ở Mỹ, khả năng giải quyết các sự việc bị sai sót ít hơn ở Việt Nam do trình độ của cán bộ, công chức và Thẩm phán ở Mỹ thường cao hơn nên họ giải quyết sự việc chính xác hơn. Đó cũng là một trong những lý do giải thích tại sao ở Mỹ thì Thẩm phán được bổ nhiệm suốt đời còn ở Việt Nam thì Thẩm phán chỉ được bổ nhiệm theo nhiệm kỳ là 5 năm, sau khi hết nhiệm kỳ nếu làm việc tốt thì mới tái bổ nhiệm. 3. Cách thứ ba: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật Theo cách này, để ban hành pháp luật thì Nhà nước ban hành ra các văn bản có tên gọi là Văn bản Quy phạm pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước. Như vậy, pháp luật chính là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành. Có thể nói, ban hành pháp luật bằng cách này là phổ biến nhất hiện nay trên thế giới được nhiều quốc gia áp dụng. Ở Việt Nam, pháp luật được ban hành chỉ 2 bằng cách này bởi nó phù hợp với điều kiện của Việt Nam và ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 352 5 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 322 0 0 -
Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa Liên bang Đức: Phần 1
68 trang 228 0 0 -
Thông tư Số: 39/2009/TT-BTTTT CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
5 trang 189 0 0 -
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 163 0 0 -
117 trang 162 0 0
-
Thông tư Số: 19/2010/TT-BTC do Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành
3 trang 155 0 0 -
63 trang 118 0 0
-
11 trang 106 0 0
-
19 trang 97 0 0