Danh mục

Nhà nước cần tạo điều kiện gì giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tăng khẩ năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập.

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.03 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp cần được hỗ trợ về thông tin, về nâng cao sức cạnh tranh và được bảo hộ sản xuất, kinh doanh trước sức tấn công của hàng hoá nước ngoài tràn vào. éể thực hiện việc bảo hộ, hỗ trợ cho doanh nghiệp, Chớnh phủ đó xõy dựng Chương trỡnh hành động về hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà nước cần tạo điều kiện gì giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tăng khẩ năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập.Nhà nước cần tạo điều kiện gì giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tăng khẩ năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập Khi Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp cần được hỗ trợ về thông tin, về nângcao sức cạnh tranh và được bảo hộ sản xuất, kinh doanh trước sức tấn công của hàng hoánước ngoài tràn vào. éể thực hiện việc bảo hộ, hỗ trợ cho doanh nghiệp, Chớnh phủ đó xõy dựngChương trỡnh hành động về hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO, đồng thời banhành hoặc trỡnh Quốc hội ban hành cỏc chớnh sỏch, các cơ chế, biện pháp cụ thể về phápluật, về thuế, hải quan, tín dụng, xúc tiến thương mại và đào tạo nguồn nhân lực.I. Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ về hội nhập kinh tế quốc tếvà gia nhập WTO: éể hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội nhập và hội nhập thành công khi Việt Namtrở thành thành viên WTO, Bộ chính trị đó ban hành Nghị quyết số 07 - NQ/TW ngày27/11/2001 về Hội nhập kinh tế quốc tế. Chính phủ đó ban hành Chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết 07 -NQ/TW, trong đó nêu rừ nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung của Chương trỡnh nhằm xõy dựngChiến lược tổng thể về hội nhập, các biện pháp nhằm quy hoạch sản xuất, nâng cao sứccạnh tranh, bảo hộ nền sản xuất trong nước, hỗ trợ các nhà doanh nghiệp, phát triểnnguồn nhân lực...1.1. Hỗ trợ thụng tin, tuyờn truyền: éiểm yếu chung của doanh nghiệp hiện nay là thiếu nghiờm trọng về thụng tin thịtrường trong và ngoài nước, đối thủ cạnh tranh, hệ thống pháp lý và thụng lệ thương mạiquốc tế...éiều tra của Phũng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cũng cho thấy:có tới 45% doanh nghiệp chưa có kế hoạch chuẩn bị cho việc thực hiện các yêu cầu củaHiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ; 31% doanh nghiệp không biết về WTO...Tạicác cuộc đối thoại, gặp gỡ giữa các doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước, doanh nghiệpluụn luụn bức xỳc về việc họ khụng biết tỡm hiểu về cỏc quy định của WTO ở đâu. Tuy nhiên, ngay cả khi được hướng dẫn về địa chỉ để tỡm kiếm thụng tin liờnquan đến hội nhập, để nghiên cứu nắm vững về các quy định có trong các hiệp định củaWTO cũng là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp bởi hệ thống pháp lý của WTO cóđến gần 30.000 trang văn bản. Vỡ vậy Chớnh phủ đó giao Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế - Bộthương mại phối hợp với Ban tư tưởng văn hoá trung ương; Ban kinh tế trung ương, Bankhoa giáo trung ương, Bộ giáo dục và đào tạo, các bộ, ngành và địa phương tổ chức phổbiến rộng rói về Nghị quyết 07 của Bộ chớnh trị; tăng cường xuất bản các ấn phẩm phổbiến sâu rộng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, về các cam kết quốc tế của Việt Namvề hợp tác kinh tế - thương mại.1.2. Xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập: Chớnh phủ giao Uỷ ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế chủ trỡ, phối hợp vớicỏc bộ, ngành liờn quan tổng hợp cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam trong khuụn khổASEAN, APEC, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và các hiệp định khác, cácchương trỡnh hành động trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO, căn cứ chiến lượcphát triển kinh tế xó hội 2001 - 2010, đề án chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế, các kếtquả nghiên cứu về sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam để bổ sung và hoàn thiệnChiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh; mở rộng thị trườngxuất khẩu; bảo hộ nền sản xuất trong nước: Chớnh phủ giao Bộ kế hoạch và đầu tư phối hợp với các bộ, ngành liên quan xâydựng để trỡnh Chớnh phủ đề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế; phương án xây dựng cơ chếquản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; phương án cơ chế tạo lập môitrường kinh doanh bỡnh đẳng... Chính phủ cũng giao Bộ kế hoạch và đầu tư cùng các bộ, ngành liên quan đến cáclĩnh vực sản xuất, kinh doanh tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh tranhcủa từng sản phẩm, từng ngành hàng, từng dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa phươngđể xây dựng kế hoạch, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả và tăng cường khảnăng cạnh tranh. Chính phủ giao Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với các cơquan liên quan hoàn thành đề án quốc gia nghiờn cứu sức cạnh tranh của một số hàng hoỏvà dịch vụ nhằm thực hiện cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam. Chính phủ giao Bộ thương mại phối hợp các bộ, ngành liên quan xây dựngchương trỡnh xỳc tiến việc mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của ViệtNam. Chớnh phủ giao cỏc bộ, ngành quản lý cỏc ngành sản xuất xõy dựng chiến lượcphát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm bảo đảm lưu thông trong nước và giữ vững thịtrường nội địa cho hàng hoá của mỡnh.1.4. éào tạo nguồn nhõn lực: Chớnh phủ giao Bộ nội vụ phối hợp các bộ, ngành xây dựng các kế hoạch đào tạođội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ quản lý, cỏc luật sư am hiểu luật pháp quốc tế và hộinhập quốc tế, đội ngũ cán ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: