Nhà nước Đại Cồ Việt tổ chức thực hiện các công trình công cộng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.13 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những sông đào thời kỳ quốc hiệu Đại Cồ Việt do vua Lê Đại Hành khởi xướng tổ chức thực hiện là những công trình giao thông thuỷ nội địa đầu tiên trong lịch sử nước ta. Sự nghiệp mở đầu vĩ đại đó của thời Tiền Lê đã trở thành phương châm hành động của tất cả các thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn. Các thời đại kế tiếp nhau khng chỉ lun khơi đào, nạo vét các dòng sông cũ mà còn liên tục đào thêm các sông mới. Thời Lý, Trần sông đào đã xuất hiện ở đồng bằng Bắc Bộ đến Thanh - Nghệ - Tĩnh…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà nước Đại Cồ Việt tổ chức thực hiện các công trình công cộngNo.08_June 2018 |Số 08 – Tháng 6 năm 2018|p.148-153TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Nhà nước Đại Cồ Việt tổ chức thực hiện các công tr nh công cộngHà Mạnh Khoaa*a*Viện Sử học, Viện Hàn lâm KHXH Việt NamEmail: hamanhkhoa@yahoo.com.vnThông tin bài viếtNgày nhận bài:22/4/2018Ngày duyệt đăng:12/6/2018Từ khoá:Đinh Tiên Hoàng, Đại CồViệt, Tiền Lê, nhà Lý, LêHoàn, sông đào, ThanhHóa, Ninh Bình, Nghệ An,Đồng Cổ, Bà Hòa, KênhLẫm, Kênh Đa Cái.Tóm tắtNhững s ng đào thời kỳ quốc hiệu Đại Cồ Việt do vua Lê Đại Hành khởi xướngtổ chức thực hiện là những c ng trình giao th ng thuỷ nội địa đầu tiên trong lịchsử nước ta. Sự nghiệp mở đầu vĩ đại đó của thời Tiền Lê đã trở thành phươngchâm hành động của tất cả các thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn. Các thời đại kế tiếpnhau kh ng chỉ lu n khơi đào, nạo vét các dòng s ng cũ mà còn liên tục đàothêm các s ng mới. Thời Lý, Trần s ng đào đã xuất hiện ở đồng bằng Bắc Bộđến Thanh - Nghệ - Tĩnh… Đến thời Hậu Lê đã rộng khắp dải miền Trung Bộ vàđến thời Nguyễn thì s ng đào có mặt ở khắp mọi miền đất nước. Các s ng đàokh ng chỉ góp phần quan trọng để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội mà còn cónhững đóng góp kh ng nhỏ trong sự nghiệp bảo vệ vững chắc biên giới ph aNam, mở rộng bờ cõi, góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổquốc trong su t tiến trình của lịch sử dân tộc.Từ năm Mậu Thìn (968), Đinh Tiên Hoàng lênng i, “đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt”1. Quốc hiệu đóđược duy trì đến tháng 10 năm Giáp Ngọ (1054), LýThánh t ng đổi là “Đại Việt”2. Trong thời gian đó,với quốc hiệu là Đại Cồ Việt dù đứng đầu quốc gia đãcó sự chuyển đổi từ dòng họ Đinh - người mở đầu làĐinh Bộ Lĩnh đến dòng họ Lê mở đầu là Lê Hoàn vàdòng họ Lý mở đầu là Lý C ng Uẩn, nhưng thế và lựccủa quốc gia kh ng ngừng lớn mạnh. Một trong nhữngminh chứng cho sự phát triển đó của nhà nước Đại CồViệt là đã tổ chức thực hiện các c ng trình c ng cộngmà tiêu biểu nhất là các c ng trình đào s ng do Lê Đạihành khởi xướng và hoàn thành vào năm 983. Nhữngcon s ng đào do nhà nước Đại Cồ Việt tổ chức thựchiện đó kh ng chỉ được tiếp tục khơi đào và mở rộngtrong cả nước dưới quốc hiệu Đại Cồ Việt mà dướiquốc hiệu Đại Việt, Việt Nam, Đại Nam, các nhànước quân chủ vẫn tiếp tục đào lại, mở r ng, đào mớicác s ng trên mọi miền đất nước. Các s ng đào kh ngchỉ góp phần quan trọng để phát triển kinh tế, văn hóaxã hội và còn có những đóng góp kh ng nhỏ trong sựnghiệp bảo vệ vững chắc biên giới ph a Nam và mởrộng bờ cõi góp phần quan trọng trong sự nghiệp xâydựng, bảo vệ Tổ quốc trong su t tiến trình của lịch sửdân tộc.1. Những sông đào từ năm 980 đến năm 1009dưới thời Tiền LêSau hai năm bằng tất cả các biện pháp từ thuyếtphục, vận động, liên kết, hàng phục và dùng sức mạnhquân sự tiến hành đánh dẹp, Đinh Bộ Lĩnh lần lượt thuphục được các sứ quân, chấm dứt tình trạng phân táncát cứ, thống nhất đất nước. Nhà sử học Lê Văn Hưuđã viết về c ng lao đó như sau: “Tiên Hoàng nhờ cótài năng sáng suốt hơn người, dũng cảm mưu lượcnhất đời, đương lúc nước Việt ta kh ng có chủ, cáchùng trưởng cát cứ, một phen cất quân mà mười hai sứquân phục hết” 3. Thắng lợi của Đinh Bộ Lĩnh trongquá trình chinh phục các thế lực cát cứ, thể hiện xu thếtập quyền và thống nhất quốc gia là quy luật tất yếuĐại Việt sử ký toàn thư (1993), t1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr211;12Đại Việt sử ký toàn thư (1993), t1, sđd, tr 270.1483Đại Việt Sử ký toàn thư, (1993), t1, sđd, tr. 154;H.M.Khoa / No.08_June 2018|p.148-153của nước ta vào thế kỷ X. Năm Mậu Thìn (968), ĐinhBộ Lĩnh lên ng i Hoàng đế và cho định đ ở Hoa Lư,đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt. Mùa Đ ng, tháng Mườinăm Kỷ Mão (979), Đinh Tiên Hoàng bị sát hại, Đi nhToản mới 6 tuổi được nối ng i. Trong thời gian hơn10 năm, dưới đời vua Đinh Tiên Hoàng và Đinh Toản,nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng khởi lậpđã tạo dựng nhiều tiền đề quan trọng để xây dựng mộtnhà nước quan chủ vững mạnh. Nhưng do nhiềunguyên nhân nên chưa có một c ng trình c ng cộngnào do nhà nước đứng ra tổ chức thực hiện.Tháng 7 năm Canh Thìn (980), Lê Hoàn lên ng iVua. Triều Tiền Lê do Lê Đại Hành đứng đầu là sựnối tiếp triều Đinh. Lê Đại Hành vẫn định đ ở HoaLư, quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt.Kế tục sự nghiệp của Vua Đinh Tiên Hoàng, gánhvác trọng trách đứng đầu quốc gia Đại Cồ Việt, VuaLê Đại Hành đã giữ vững nền độc lập dân tộc, đánhtan quân xâm lược nhà Tống vào năm 981 và kế tiếpsau là “hành quân trị tội Chiêm Thành” . Không chỉ cóvõ c ng hiển hách, trong sự nghiệp cai trị của mình,Lê Đại Hành còn là một vị “minh quân” trong sựnghiệp phát triển đất nước. Một sự nghiệp chinh phụcvà cải tạo tự nhiên vĩ đại của cả dân tộc ở thế kỷ Xđến nay vẫn còn nguyên giá trị và gắn liền với tên tuổivua Lê Đại Hành là tiến hành đào các s ng bắt đầu ởđất Thanh Hoá “từ Đồng Cổ đến Bà Hoà”. Với sự kiệnđ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà nước Đại Cồ Việt tổ chức thực hiện các công trình công cộngNo.08_June 2018 |Số 08 – Tháng 6 năm 2018|p.148-153TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Nhà nước Đại Cồ Việt tổ chức thực hiện các công tr nh công cộngHà Mạnh Khoaa*a*Viện Sử học, Viện Hàn lâm KHXH Việt NamEmail: hamanhkhoa@yahoo.com.vnThông tin bài viếtNgày nhận bài:22/4/2018Ngày duyệt đăng:12/6/2018Từ khoá:Đinh Tiên Hoàng, Đại CồViệt, Tiền Lê, nhà Lý, LêHoàn, sông đào, ThanhHóa, Ninh Bình, Nghệ An,Đồng Cổ, Bà Hòa, KênhLẫm, Kênh Đa Cái.Tóm tắtNhững s ng đào thời kỳ quốc hiệu Đại Cồ Việt do vua Lê Đại Hành khởi xướngtổ chức thực hiện là những c ng trình giao th ng thuỷ nội địa đầu tiên trong lịchsử nước ta. Sự nghiệp mở đầu vĩ đại đó của thời Tiền Lê đã trở thành phươngchâm hành động của tất cả các thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn. Các thời đại kế tiếpnhau kh ng chỉ lu n khơi đào, nạo vét các dòng s ng cũ mà còn liên tục đàothêm các s ng mới. Thời Lý, Trần s ng đào đã xuất hiện ở đồng bằng Bắc Bộđến Thanh - Nghệ - Tĩnh… Đến thời Hậu Lê đã rộng khắp dải miền Trung Bộ vàđến thời Nguyễn thì s ng đào có mặt ở khắp mọi miền đất nước. Các s ng đàokh ng chỉ góp phần quan trọng để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội mà còn cónhững đóng góp kh ng nhỏ trong sự nghiệp bảo vệ vững chắc biên giới ph aNam, mở rộng bờ cõi, góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổquốc trong su t tiến trình của lịch sử dân tộc.Từ năm Mậu Thìn (968), Đinh Tiên Hoàng lênng i, “đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt”1. Quốc hiệu đóđược duy trì đến tháng 10 năm Giáp Ngọ (1054), LýThánh t ng đổi là “Đại Việt”2. Trong thời gian đó,với quốc hiệu là Đại Cồ Việt dù đứng đầu quốc gia đãcó sự chuyển đổi từ dòng họ Đinh - người mở đầu làĐinh Bộ Lĩnh đến dòng họ Lê mở đầu là Lê Hoàn vàdòng họ Lý mở đầu là Lý C ng Uẩn, nhưng thế và lựccủa quốc gia kh ng ngừng lớn mạnh. Một trong nhữngminh chứng cho sự phát triển đó của nhà nước Đại CồViệt là đã tổ chức thực hiện các c ng trình c ng cộngmà tiêu biểu nhất là các c ng trình đào s ng do Lê Đạihành khởi xướng và hoàn thành vào năm 983. Nhữngcon s ng đào do nhà nước Đại Cồ Việt tổ chức thựchiện đó kh ng chỉ được tiếp tục khơi đào và mở rộngtrong cả nước dưới quốc hiệu Đại Cồ Việt mà dướiquốc hiệu Đại Việt, Việt Nam, Đại Nam, các nhànước quân chủ vẫn tiếp tục đào lại, mở r ng, đào mớicác s ng trên mọi miền đất nước. Các s ng đào kh ngchỉ góp phần quan trọng để phát triển kinh tế, văn hóaxã hội và còn có những đóng góp kh ng nhỏ trong sựnghiệp bảo vệ vững chắc biên giới ph a Nam và mởrộng bờ cõi góp phần quan trọng trong sự nghiệp xâydựng, bảo vệ Tổ quốc trong su t tiến trình của lịch sửdân tộc.1. Những sông đào từ năm 980 đến năm 1009dưới thời Tiền LêSau hai năm bằng tất cả các biện pháp từ thuyếtphục, vận động, liên kết, hàng phục và dùng sức mạnhquân sự tiến hành đánh dẹp, Đinh Bộ Lĩnh lần lượt thuphục được các sứ quân, chấm dứt tình trạng phân táncát cứ, thống nhất đất nước. Nhà sử học Lê Văn Hưuđã viết về c ng lao đó như sau: “Tiên Hoàng nhờ cótài năng sáng suốt hơn người, dũng cảm mưu lượcnhất đời, đương lúc nước Việt ta kh ng có chủ, cáchùng trưởng cát cứ, một phen cất quân mà mười hai sứquân phục hết” 3. Thắng lợi của Đinh Bộ Lĩnh trongquá trình chinh phục các thế lực cát cứ, thể hiện xu thếtập quyền và thống nhất quốc gia là quy luật tất yếuĐại Việt sử ký toàn thư (1993), t1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr211;12Đại Việt sử ký toàn thư (1993), t1, sđd, tr 270.1483Đại Việt Sử ký toàn thư, (1993), t1, sđd, tr. 154;H.M.Khoa / No.08_June 2018|p.148-153của nước ta vào thế kỷ X. Năm Mậu Thìn (968), ĐinhBộ Lĩnh lên ng i Hoàng đế và cho định đ ở Hoa Lư,đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt. Mùa Đ ng, tháng Mườinăm Kỷ Mão (979), Đinh Tiên Hoàng bị sát hại, Đi nhToản mới 6 tuổi được nối ng i. Trong thời gian hơn10 năm, dưới đời vua Đinh Tiên Hoàng và Đinh Toản,nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng khởi lậpđã tạo dựng nhiều tiền đề quan trọng để xây dựng mộtnhà nước quan chủ vững mạnh. Nhưng do nhiềunguyên nhân nên chưa có một c ng trình c ng cộngnào do nhà nước đứng ra tổ chức thực hiện.Tháng 7 năm Canh Thìn (980), Lê Hoàn lên ng iVua. Triều Tiền Lê do Lê Đại Hành đứng đầu là sựnối tiếp triều Đinh. Lê Đại Hành vẫn định đ ở HoaLư, quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt.Kế tục sự nghiệp của Vua Đinh Tiên Hoàng, gánhvác trọng trách đứng đầu quốc gia Đại Cồ Việt, VuaLê Đại Hành đã giữ vững nền độc lập dân tộc, đánhtan quân xâm lược nhà Tống vào năm 981 và kế tiếpsau là “hành quân trị tội Chiêm Thành” . Không chỉ cóvõ c ng hiển hách, trong sự nghiệp cai trị của mình,Lê Đại Hành còn là một vị “minh quân” trong sựnghiệp phát triển đất nước. Một sự nghiệp chinh phụcvà cải tạo tự nhiên vĩ đại của cả dân tộc ở thế kỷ Xđến nay vẫn còn nguyên giá trị và gắn liền với tên tuổivua Lê Đại Hành là tiến hành đào các s ng bắt đầu ởđất Thanh Hoá “từ Đồng Cổ đến Bà Hoà”. Với sự kiệnđ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí đại học Tân Trào Nhà nước Đại Cồ Việt Công trình công cộng Đinh Tiên Hoàng Kênh Đa CáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Thư viện Tổng hợp
27 trang 211 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm văn hóa Thanh niên Đà Nẵng
18 trang 138 1 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Công trình công cộng - Thư viện tổng hợp
27 trang 136 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Đồ án Kiến trúc dân dụng số 6 - Bảo tàng
101 trang 130 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm văn hóa Việt - Lào
29 trang 110 0 0 -
89 trang 87 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Công trình Sân vận động Hoa Phượng
13 trang 75 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm văn hóa Làng chài Cái Bèo huyện Cát Hải
15 trang 68 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Thư viện cộng đồng thành phố Hải Phòng
11 trang 53 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm Văn hóa - Ẩm thực Hải Phòng
18 trang 52 0 0