Danh mục

Nhà nước Hoa Anh trong lịch sử phong kiến

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.92 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ chi phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đại nạn Vijaya, hai bộ phận lãnh thổ Aryaru (Phú Yên) và Kauthara (Khánh Hòa) hợp thành thuộc quốc Hoa Anh. Lê Thánh Tông đã phong vương cho nguời đứng đầu nước Hoa Anh là Bàn La Trà Duyệt. Sự phản kháng của Bàn La Trà Duyệt là nguyên nhân dẫn đến cuộc chinh phạt lần hai của Lê Thánh Tông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà nước Hoa Anh trong lịch sử phong kiếnNhà nước Hoa Anh trong lịch sử phong kiếnNguyễn Văn Giác11 Trường Đại học Thủ Dầu Một.Email: vanjack.nguyen@gmail.comNhận ngày 25 tháng 10 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 7 tháng 3 năm 2019.Tóm tắt: Sau đại nạn Vijaya, hai bộ phận lãnh thổ Aryaru (Phú Yên) và Kauthara (Khánh Hòa)hợp thành thuộc quốc Hoa Anh. Lê Thánh Tông đã phong vương cho nguời đứng đầu nước HoaAnh là Bàn La Trà Duyệt. Sự phản kháng của Bàn La Trà Duyệt là nguyên nhân dẫn đến cuộcchinh phạt lần hai của Lê Thánh Tông. Sau cuộc chinh phạt này, Lê Thánh Tông chính thức lấy ĐáBia làm cột mốc lãnh thổ. Trai Á Ma Phất Am được chỉ định làm phiên vương của nước Hoa Anhtrên phần đất Kauthara còn lại; sau đó nhập vào Panduranga và lập nên nhà nước Hậu Champa.Từ khóa: Bàn La Trà Duyệt, Lê Thánh Tông, Nhà nước Hoa Anh, Trai Á Ma Phất Am.Phân loại ngành: Sử họcAbstract: After the Vijaya incident, the two territories of Aryaru (Phu Yen) and Kauthara (KhanhHoa) were merged to form the Hoa Anh colony. The Vietnamese emperor Le Thanh Tong gave thetitle of Vương, which means the king of a colony (under another country, the head of which, in thiscase, Le Thanh Tong himself, would be called đế, or Emperor) to the head of Hoa Anh, who was P’auLo T’ou Yue. The latters rebellion was later the cause of the second conquest of Le Thanh Tong, afterwhich the Vietnamese emperor officially chose Da Bia as the landmark of the national border. Trai AMa Phat Am was nominated to be the vương of Hoa Anh in the remaining Kauthara territory. He thenmerged Kauthara into Panduranga and formed the Post-Champa state.Keywords: P’au Lo T’ou Yue, Le Thanh Tong, Hoa Anh State, Trai A Ma Phat Am.Subject classification: History1. Mở đầu liệu về sau khi bàn định vấn đề này cũng không thống nhất với nhau. Quốc sử quánTên gọi Nhà nước Hoa Anh xuất hiện chỉ triều Nguyễn giữ nguyên đoạn trích về Hoamột lần trong bộ quốc sử triều Hậu Lê mà Anh trong chính sử triều Lê, kèm thêm lờikhông kèm thêm một chỉ dẫn nào, các tài chú: “Nước Hoa Anh dòng dõi về sau mòn76 Nguyễn Văn Giácmỏi suy yếu, nay không thể khảo cứu được” khi miền Bắc bị rơi vào tay của Đại Việt,[17]. Lê Thành Khôi cho rằng: “Champa từ vương quốc Champa vẫn còn tiếp tục hiệnnay thu hẹp vào các quận Kauthara và hữu nhưng bị thu hẹp lại ở miền Nam nằmPanduranga...”. “Champa lấy lại được một trên lãnh thổ của tiểu vương quốc Kautharaphần trong số lãnh thổ này vào thế kỷ XVI và Panduranga, nơi mà người dân có bảnnhờ các vụ lộn xộn đang xảy ra tại Đại chất rất là hiếu động, luôn luôn đòi tự trị vàViệt. Ranh giới sẽ được đẩy tới đèo Cù đôi lúc còn tìm cách tách rời ra khỏi liênMông. Năm 1611, Nguyễn Hoàng sẽ vượt bang Champa để tạo cho mình một quốc giabiên giới này khi chiếm tỉnh Phú Yên” [4, độc lập” [13, tr.184-185]. Lập luận nàytr.283]. Phần đất sau này được gọi là Phú đồng nghĩa với sự nhìn nhận Hoa Anh vàYên thì từ sau năm 1471 có thời điểm thuộc Nam Bàn án ngữ phần còn lại nằm giữalãnh thổ Hoa Anh. ranh giới phía nam Đại Việt tại Cù Mông Lương Ninh diễn giải: “Năm 1611, và phía bắc Champa tại Đá Bia (núi ThạchNguyễn Hoàng sai Văn Phong làm tướng Bi), trải rộng từ bờ biển đến tận thượngđem quân vào đánh lại, Chiêm Thành bị nguyên.thua, vua là Po Nit (1603-1613) phải bỏ đất Như vậy, lãnh thổ Champa của Bô TrìHoa Anh rút quân về phía Nam Đèo Cả. Trì được Đại Việt phong vương bao gồmLần này họ Nguyễn lấy hẳn đất Hoa Anh, Panduranga và Kauthara; tiểu quốc Hoalập ra một phủ mới là phủ Phú Yên...” [6, Anh tồn tại trong khoảng 1471-1611 tạitr.213]. Nguyễn Thị Hậu cho rằng: “… thời vùng đất nằm giữa Cù Mông với Đại Lĩnhđiểm này (1611) cũng được coi là thời điểm và Nam Bàn. Không có dẫn giải nào khácnước Hoa Anh chính thức chấm dứt sự tồn xung quanh vấn đề Hoa Anh (từ ngườitại của nó trong khoảng 140 năm kể từ năm đứng đầu đất nước được thụ phong đến các1471” [17]. Theo Tạ Chí Đại Trường: “Sử biến cố nội tình của vương quốc). Bài viếtquan Nguyễn hẳn theo Phan Huy Chú, này góp phần tìm hiểu về lãnh thổ và ngườingười cho Nam Bàn là vùng được coi là của đứng đầu Nhà nước Hoa Anh trong lịch sửThủy Xá, Hỏa Xá tức vùng Bắc và Trung phong kiến.Tây Nguyên ngày nay, còn Hoa Anh thìkhông khảo cứu được. Tuy nhiên, có thểcho Hoa Anh là ở vùng Tây Nguyên vì hai 2. Lãnh thổ của Nhà nước Hoa Anhchữ này có ý nghĩa những biểu trưng vẽmình, cờ xí giáo mác. Chuyện Thủy Xá, Đại Việt và Champa đã bùng phát xung độtHỏa Xá là của thời chúa Nguyễn, người Lê trong năm đầu thậ ...

Tài liệu được xem nhiều: