Nhà nước ở Việt Nam - Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực: Phần 2
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.23 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu trình bày các vấn đề về bản chất của quyền lực nhà nước, sự thống nhất của quyền lực nhà nước và cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước; hoàn thiện cơ chế thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan, nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ở Việt Nam. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 2 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà nước ở Việt Nam - Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực: Phần 2 Chương m HOÀN THIỆN C ơ CHẾ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC QUYẾN LỤC NHÀ Nước THỐNG NHẤT, c ó s ự PHẢN CÔNG VÀ PHỐI HỢP GIỮA CÁC C ơ QUAN NHÀ Nước TRONG VIỆC THỰC HỈỆN CÁC QUYỂN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP. Tư PHÂP I. C O C H Ế THỤC HIỆN NGƯYÊN TẮC THỐNG NHẮT, PHÂNC Ó N G V À PHỐI H Ọ P TRONG VIỆC THỰC HIỆN C Á C QUYỀN LẬPPHÁP, HÀNH PHÁP V À Tư PHÁP ỏ VIỆT N A M Để hiểu rõ hơn nội dung của phạm trù “cd chế thực hiệnnguyên tắc thốhg nhát, phán công và phôi hợp trong việcthực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ỏ ViệtNam, cần thõng nhất cách hiểu thuật ngữ cơ chê là gì? Thuật ngử “cơ chê’ được giải nghĩa là “cách thức theođó một quá trình thực hiện”’. Sự giải thích này theo tôi làchưa th ật dễ hiểu. Nói đến cơ chê là phải để cập đến cácmỐÌ quan hệ giữa các bộ phận trong quá trình vận hànhmột thực thể nào đó. Các tác gia cuốn Từ điển tiếng Việt Viộn Ngôn ngữ học : T ừ điển tiếng Việt, (Hoàng Phê chủ bièn), NXBKhoa học • xả hộì, Hà Nội. 1994, tr. 207. 151T h Ễ ^ n h ất, công và |4>â4 hợp quyền lực nhà n ưòc ỏ Viẻt Namxuất bàn năm 1977 đưa ra cách giải thích sát nghĩa hơn;“Cơ chế là sự sắp xếp để phối hợp các bộ phận của một thựcthể nhàm tạo một tác dụng chung”. Phạm tr ù “Cơ chế thực hiện nguyên tắc thông nhất,phân công và phối hỢp trong việc thực hiện các quyển lậppháp, hành pháp và tư pháp ỏ Việt Nam” được tiếp cận trêncá hai cấp độ: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Xét theo nghĩarộng, cơ ch ế thực hiện nguyên tắc thống nhất, phân công vàphôi hỢp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hànhpháp và tư pháp ở Việt N am là toàn bộ các môĩ quan hệgiữa nhàn dân, Đảng và N hà nước đưỢc hình thành trongquá trình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. Môiquan hệ này được khái q u át hóa thành cơ chẽ “ Đảng lãnhđạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Thật vậy, nhândân Việt Nam là nguồn, là chủ thể của quyền lực nhà nưốcvà nòng cốt của phạm tr ù “nhân dân” là “liền m in h giữagiai cấp công nhăn, nông dãn và đội ngủ trí thức. 0 nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giai cấp công nhân làgiai cấp cầm quyền và đội tiến phong của giai câ*p côngnhân là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiến pháp Việt Namkhẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam đại diện cho quyểnlợi của nhân dân lao động và của cả dân tộc, là lực lượnglãnh đạo Nhà nưốc và xã hội (Điều 4 Hiến pháp năm 1992), Để thực hiện quyền lực của mình, nhân dân Việt Nam“-Viện Ngôn ngữ học: T ừ điên tiếng Việt (Vản Tản và Nguyễn Vản Đạmchủ biên), NXB Khoa học • xâ hội. Hà Nội. 1977. tr. 210.152H oãn thiện cớ chẽ thực hiện nguyên tắc quyền tực nh à nuòc ...th«^nh lập Nhà nước cúa dân. do dán và vì dân, Việc tổ chứcvà hoạt động cúa các cơ quan nhà míỏc phải tu â n thủ cácnguyên tắc đã được quv định trong Hiến pháp. Quá trìnhvận hành bộ máy nhà nước đế thực hiện quyền lực nhànước luôn phài đặt trong môì quan hệ chặt chẽ với nhândàn, với Đảng. Nếu xa rồi nhân dân, quyền lực nhà nước sẽbị th a hóa đẫn đến việc lạm dụng quyển lực và nếu buônglóng sự lãnh đạo của Đáng. Nhà nước sẽ mất định hướngtrong hoạt động của mình, quyền lực nhà nưóc sẽ tuột khỏitay giai câp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. Xét theo nghĩa hẹp. cơ chế thực hiện nguyên tắc quyềnlực nhà nưởc thống nhát là tong thê các mối quan hệ nội tạicủa quá trình phán công và phôi hợp giữa các cơ quan nhànước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp. Toàn bộ nội dung của cuốn sách mỏng này là nhằmlàm rõ phạm trù cơ chẽ thực hiện nguyên tắc quyển lực nhànưỏc thông nhất theo nghĩa hẹp. 0 đây, cần nhấn mạnhthỏm ràng quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân,thuộc về nhán dân và thông nhất. Để tổ chức thực hiệnquyền lực nhà nước phải xác lập cò ché thực hiện nguyên tắcquvền lực nhà nước thông nhất. Nhân dân là chủ thể tôl caocùa quyền lực nhà nước, đồng thời nhân dán thực kiệnquyền lực nhà nước bằng hai hình thửc cơ bản là trực tiếpvà gián tiếp. Hình thức trực tiếp bao gồm các hoạt động bầucứ dại biểu Quôc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân; bãinhiệm đại biểu Quôc hội và đại biêu Hội đồng nhân dân;tham gia biểu quyết khi nhà nước tô chức trưng cầu ý dân... 153Thống nhát, phân công và phối hớp quyển lực n h à nước ở Việt NamHình thức gián tiếp thể hiện ở chỗ n h â n dán sử đụng quvềnlực nhà nước của mình thông qua Quổc hội và Hội đồngnhân dân các cấp do chính toàn th ể n h â n dân bầu ra. Nhưvậy, nhân dân thông qua cơ quan đại diện của mình xác lậpcơ chế thực hiện n ^ y ê n tắc quyền lực n h à nưóc thông nhất:Quốc hội cử ra Chính phủ, cử ra C hánh án Tòa án nhân dântôì cao, Viện trưỏng Viện Kiểm s á t n h ân dân và Chủ tịchnưỏc. Sau khi cử ra Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểm sátthì cả Quốc hội cũng như Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểmsát là những cơ quan tôi cao” thực hiện ba bộ phận quyềnlực nhà nước một cách tương đốì độc lập. Quỏc hội thực hiệnquyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp,Tòa án cùng vđi Viện Kiểm sát thực hiện quyền tư pháp.Quốc hội, Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểm sát là nhữngthiết chê quyển lực tóỉ cao tương đổi độc lập. Quôc hội khôngphải là cơ quan đứng trên Chính ph ủ hoặc đứng trên Tòa ánvà Viện Kiểm sát. Tuv nhiên, n h ản dán trao cho Quõc hộiquyền giám sát tốì cao đôi với hoạt động của bộ máy nhànưốc và vì vậy, trong suốt thòi h ạ n hoạt động của mình.Chính phủ cũng như Tòa án, Viện Kiểm sát và Chủ tịchnưóc phải chịu trách nhiệm và báo cáo trưốc Quốc hội. Đếthực hiện chức năng, nhiệm vụ theo cơ chế phán công vàphối hợp quyền lực như đã nhấn m ạnh ở trên, mỗi thiết chếquyền lực phải đổi mâi tổ chức và hoạt động của mình.154H oàn th iện cơ c h ế thự c hiện nguyên tă c quyền [ực n h à nưòc II. TỔ C H Ứ C B ộ M Á Y N H À N Ư Ố C THEO NG U YÊN TẮCQUYỂN L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà nước ở Việt Nam - Thống nhất phân công và phối hợp quyền lực: Phần 2 Chương m HOÀN THIỆN C ơ CHẾ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC QUYẾN LỤC NHÀ Nước THỐNG NHẤT, c ó s ự PHẢN CÔNG VÀ PHỐI HỢP GIỮA CÁC C ơ QUAN NHÀ Nước TRONG VIỆC THỰC HỈỆN CÁC QUYỂN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP. Tư PHÂP I. C O C H Ế THỤC HIỆN NGƯYÊN TẮC THỐNG NHẮT, PHÂNC Ó N G V À PHỐI H Ọ P TRONG VIỆC THỰC HIỆN C Á C QUYỀN LẬPPHÁP, HÀNH PHÁP V À Tư PHÁP ỏ VIỆT N A M Để hiểu rõ hơn nội dung của phạm trù “cd chế thực hiệnnguyên tắc thốhg nhát, phán công và phôi hợp trong việcthực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ỏ ViệtNam, cần thõng nhất cách hiểu thuật ngữ cơ chê là gì? Thuật ngử “cơ chê’ được giải nghĩa là “cách thức theođó một quá trình thực hiện”’. Sự giải thích này theo tôi làchưa th ật dễ hiểu. Nói đến cơ chê là phải để cập đến cácmỐÌ quan hệ giữa các bộ phận trong quá trình vận hànhmột thực thể nào đó. Các tác gia cuốn Từ điển tiếng Việt Viộn Ngôn ngữ học : T ừ điển tiếng Việt, (Hoàng Phê chủ bièn), NXBKhoa học • xả hộì, Hà Nội. 1994, tr. 207. 151T h Ễ ^ n h ất, công và |4>â4 hợp quyền lực nhà n ưòc ỏ Viẻt Namxuất bàn năm 1977 đưa ra cách giải thích sát nghĩa hơn;“Cơ chế là sự sắp xếp để phối hợp các bộ phận của một thựcthể nhàm tạo một tác dụng chung”. Phạm tr ù “Cơ chế thực hiện nguyên tắc thông nhất,phân công và phối hỢp trong việc thực hiện các quyển lậppháp, hành pháp và tư pháp ỏ Việt Nam” được tiếp cận trêncá hai cấp độ: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Xét theo nghĩarộng, cơ ch ế thực hiện nguyên tắc thống nhất, phân công vàphôi hỢp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hànhpháp và tư pháp ở Việt N am là toàn bộ các môĩ quan hệgiữa nhàn dân, Đảng và N hà nước đưỢc hình thành trongquá trình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. Môiquan hệ này được khái q u át hóa thành cơ chẽ “ Đảng lãnhđạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Thật vậy, nhândân Việt Nam là nguồn, là chủ thể của quyền lực nhà nưốcvà nòng cốt của phạm tr ù “nhân dân” là “liền m in h giữagiai cấp công nhăn, nông dãn và đội ngủ trí thức. 0 nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giai cấp công nhân làgiai cấp cầm quyền và đội tiến phong của giai câ*p côngnhân là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiến pháp Việt Namkhẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam đại diện cho quyểnlợi của nhân dân lao động và của cả dân tộc, là lực lượnglãnh đạo Nhà nưốc và xã hội (Điều 4 Hiến pháp năm 1992), Để thực hiện quyền lực của mình, nhân dân Việt Nam“-Viện Ngôn ngữ học: T ừ điên tiếng Việt (Vản Tản và Nguyễn Vản Đạmchủ biên), NXB Khoa học • xâ hội. Hà Nội. 1977. tr. 210.152H oãn thiện cớ chẽ thực hiện nguyên tắc quyền tực nh à nuòc ...th«^nh lập Nhà nước cúa dân. do dán và vì dân, Việc tổ chứcvà hoạt động cúa các cơ quan nhà míỏc phải tu â n thủ cácnguyên tắc đã được quv định trong Hiến pháp. Quá trìnhvận hành bộ máy nhà nước đế thực hiện quyền lực nhànước luôn phài đặt trong môì quan hệ chặt chẽ với nhândàn, với Đảng. Nếu xa rồi nhân dân, quyền lực nhà nước sẽbị th a hóa đẫn đến việc lạm dụng quyển lực và nếu buônglóng sự lãnh đạo của Đáng. Nhà nước sẽ mất định hướngtrong hoạt động của mình, quyền lực nhà nưóc sẽ tuột khỏitay giai câp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. Xét theo nghĩa hẹp. cơ chế thực hiện nguyên tắc quyềnlực nhà nưởc thống nhát là tong thê các mối quan hệ nội tạicủa quá trình phán công và phôi hợp giữa các cơ quan nhànước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp. Toàn bộ nội dung của cuốn sách mỏng này là nhằmlàm rõ phạm trù cơ chẽ thực hiện nguyên tắc quyển lực nhànưỏc thông nhất theo nghĩa hẹp. 0 đây, cần nhấn mạnhthỏm ràng quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân,thuộc về nhán dân và thông nhất. Để tổ chức thực hiệnquyền lực nhà nước phải xác lập cò ché thực hiện nguyên tắcquvền lực nhà nước thông nhất. Nhân dân là chủ thể tôl caocùa quyền lực nhà nước, đồng thời nhân dán thực kiệnquyền lực nhà nước bằng hai hình thửc cơ bản là trực tiếpvà gián tiếp. Hình thức trực tiếp bao gồm các hoạt động bầucứ dại biểu Quôc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân; bãinhiệm đại biểu Quôc hội và đại biêu Hội đồng nhân dân;tham gia biểu quyết khi nhà nước tô chức trưng cầu ý dân... 153Thống nhát, phân công và phối hớp quyển lực n h à nước ở Việt NamHình thức gián tiếp thể hiện ở chỗ n h â n dán sử đụng quvềnlực nhà nước của mình thông qua Quổc hội và Hội đồngnhân dân các cấp do chính toàn th ể n h â n dân bầu ra. Nhưvậy, nhân dân thông qua cơ quan đại diện của mình xác lậpcơ chế thực hiện n ^ y ê n tắc quyền lực n h à nưóc thông nhất:Quốc hội cử ra Chính phủ, cử ra C hánh án Tòa án nhân dântôì cao, Viện trưỏng Viện Kiểm s á t n h ân dân và Chủ tịchnưỏc. Sau khi cử ra Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểm sátthì cả Quốc hội cũng như Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểmsát là những cơ quan tôi cao” thực hiện ba bộ phận quyềnlực nhà nước một cách tương đốì độc lập. Quỏc hội thực hiệnquyền lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp,Tòa án cùng vđi Viện Kiểm sát thực hiện quyền tư pháp.Quốc hội, Chính phủ, Tòa án và Viện Kiểm sát là nhữngthiết chê quyển lực tóỉ cao tương đổi độc lập. Quôc hội khôngphải là cơ quan đứng trên Chính ph ủ hoặc đứng trên Tòa ánvà Viện Kiểm sát. Tuv nhiên, n h ản dán trao cho Quõc hộiquyền giám sát tốì cao đôi với hoạt động của bộ máy nhànưốc và vì vậy, trong suốt thòi h ạ n hoạt động của mình.Chính phủ cũng như Tòa án, Viện Kiểm sát và Chủ tịchnưóc phải chịu trách nhiệm và báo cáo trưốc Quốc hội. Đếthực hiện chức năng, nhiệm vụ theo cơ chế phán công vàphối hợp quyền lực như đã nhấn m ạnh ở trên, mỗi thiết chếquyền lực phải đổi mâi tổ chức và hoạt động của mình.154H oàn th iện cơ c h ế thự c hiện nguyên tă c quyền [ực n h à nưòc II. TỔ C H Ứ C B ộ M Á Y N H À N Ư Ố C THEO NG U YÊN TẮCQUYỂN L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền lực nhà nước Nhà nước Việt Nam Quyền lập pháp Quyền hành pháp Quyền tư pháp Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0 -
2 trang 182 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
2 trang 174 0 0
-
42 trang 171 0 0
-
7 trang 169 0 0
-
Bài giảng Thị trường bất động sản - Trần Tiến Khai
123 trang 166 4 0 -
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 164 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
13 trang 158 0 0
-
Vấn đề và giải pháp Chuyển giao dịch vụ công cho các cơ sở ngoài nhà nước: Phần 2
134 trang 156 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 155 0 0