Nhà quản lý khủng hoảng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.43 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà quản lý khủng hoảngWilliam James, người sáng lập trường phái triết học Mỹ - Chủ nghĩa thực dụng, được đánh giá là nhà triết học vĩ đại nhất của nước Mỹ. Học thuyết của ông có mối liên hệ gần gũi với quản lý khủng hoảng. James đặc biệt nổi tiếng với học thuyết duy nhất của mình về sự thật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà quản lý khủng hoảng Nhà quản lý khủng hoảngWilliam James, người sáng lập trường phái triết học Mỹ - Chủ nghĩathực dụng, được đánh giá là nhà triết học vĩ đại nhất của nước Mỹ. Họcthuyết của ông có mối liên hệ gần gũi với quản lý khủng hoảng.James đặc biệt nổi tiếng với học thuyết duy nhất của mình về sự thật. Họcthuyết đó chỉ ra cách thức giải quyết những vấn đề phức tạp. Đó là họcthuyết về tư duy biện chứng và cách xử lý những vấn đề phức tạp từ nhiềucách nhìn khác nhau. Với James, việc nhìn nhận bất kỳ một vấn đề nào chỉdựa trên một quan điểm hay tầm nhìn đơn lẻ đều sai lầm. Nhìn nhận vấn đềtheo một khía cạnh chắc chắn sẽ không mang lại sự hiểu biết rõ ràng mọivấn đề và độ phức tạp của nó trong thực tế.James bắt đầu bài giảng về chủ nghĩa thực dụng của mình bằng cách phânchia thành hai cách suy nghĩ vốn tồn tại từ rất lâu trong lịch sử loài người:cứng rắn và mềm mỏng. Bên cạnh sự tồn tại của hai lối suy nghĩ này, cácnhà tâm lý học hiện đại đã khám phá và bổ sung những yếu tố cần thiết tronghệ thống của James giúp chúng ta có thể nắm bắt những cung bậc khác nhauvề suy nghĩ của con người. Để hiểu vấn đề này rõ hơn, tôi gọi hai dạng bổsung đó là “thực tế”, “dưới đất”, hay “giới hạn” trái ngược với “thiếu thựctế”, “lơ lửng trên mây”, hay “không giới hạn”. Do vậy, nếu chúng ta lấy haiyếu tố cơ bản cứng rắn với mềm mại và thêm vào hai yếu tố khác, giới hạnso với không giới hạn, khi đó, chúng ta sẽ có bốn cách suy nghĩ khác nhauchứ không phải là hai.Lối tư duy cứng rắn - thực tế sẽ giải quyết vấn đề của AAA dựa trên cơ sởluật pháp. Nó có thiên hướng bảo vệ quyền lợi của AAA. Vì thế, họ muốn ápdụng lối tư duy này càng ít càng tốt để giảm bớt trách nhiệm pháp lý củaAAA. Nói cách khác, những người tư duy theo hướng luật pháp thường đáplại bằng giọng điệu lạnh lùng như bản chất của bi kịch đó. (Để chắc chắn,luật sư bên nguyên thường sử dụng ngôn từ, lối tư duy khô khan, lạnh lùngnhằm bảo vệ quyền lợi thân chủ. Vì thế, “ngôn từ luật sư” không có ý nghĩabảo vệ quyền lợi của công ty.)Một sinh viên trong lớp đã chọn trường hợp của AAA làm ví dụ. Trong cuộctranh luận sau đó, một cách tiếp cận khác khá thú vị nhưng có nhiều điểmkhác biệt so với góc nhìn pháp lý. Các tổ chức có phương thức tiếp cận pháplý, bởi vì các điều luật không những được quy định rõ ràng trong thế giới màđặc biệt đối với xã hội đầy kiện tụng như hiện nay. Trong cuộc thảo luậntiếp theo trên lớp, tôi nêu câu hỏi: “Tại sao AAA không có dịch vụ xe tải haytaxi để giúp những lái xe moto bị mắc kẹt, nếu họ cảm thấy không an toànthì có thể được đưa đến nơi an toàn hơn?” (Dĩ nhiên, giả thiết là người lái xecứu hộ không phải là tội phạm! Vấn đề này sẽ được xét kỹ hơn trongChương 5.)Cũng với vấn đề này, một nữ sinh trong lớp nhảy khỏi ghế. Cô không chỉ bậtdậy mà mắt cô cũng mở to. Cô thốt lên: “Tại sao AAA không nghĩ đến việcsử dụng các khách sạn của họ vốn đã được mở rộng khắp đất nước, như lànhững điểm đến an toàn nếu họ muốn?”Giả thiết này đưa cuộc tranh luận đi xa hơn. Phần lớn quan điểm cho rằngAAA đã có đủ cơ sở hạ tầng, nếu được diễn đạt bằng thuật ngữ khác, là “nơitrú an toàn”.Nói cách khác, chỉ cần thêm một chút ý tưởng là có thể chuyển đổi thành hệthống với thiết kế dành riêng cho một mục đích - đó là cung cấp các dịch vụtiện ích nơi ăn ở sạch sẽ, tiết kiệm cho những người muốn đi du lịch khắpđất nước, và cũng phục vụ nhu cầu khác của con người - đó là hệ thốngđường cao tốc an toàn khắp đất nước. Tuy nhiên, điều này đã dẫn đến mộtcâu hỏi mang tính chỉ trích: “Tại sao mọi người và các tổ chức đã không thểlàm điều đó?”Hầu hết các công ty đều có phòng pháp lý. Phòng này nằm trong cấu trúchoạt động cơ bản của công ty. Nhiệm vụ của phòng pháp lý là bảo vệ lợi íchpháp luật cho công ty. Mặt khác, hầu hết các công ty cũng đều có cácchuyên gia quan hệ công chúng và nhân sự, an ninh và các bộ phận khác.Tại sao không một bộ phận nào nghĩ đến việc sử dụng hệ thống khách sạncủa công ty vào mục đích khác? Đúng vậy, điều này có lẽ được xem làkhông thể, thậm chí là nực cười trước khi thảm kịch xảy ra, nhưng điều nàychắc chắn không thể bị coi là nực cười sau khi thảm kịch xảy ra. Nếu chúngta rút ra bài học từ những thảm kịch đó để chắc chắn rằng chúng sẽ khôngcòn lặp lại nữa thì không phải AAA và tất cả các công ty khác buộc làm theocách này để làm dịu bớt các cuộc khủng hoảng trong tương lai?Theo quan điểm của Wiliam James, bài học đạo đức của câu chuyện này là,nhận thức luận - hay một phần trong triết lý về bản chất của niềm tin, đó làcái gì, và làm thế nào chúng ta có thể đạt được điều đó - đây thật sự là quảnlý niềm tin!Nếu ngay cả giả thiết có dấu hiệu nguy hiểm và cảnh báo điềm xấu, chắcchắn đó là “quản lý niềm tin”. Nó hàm ý rằng loài người chỉ bị lôi kéo trướcnhững điều xấu xa. Trong khi chắc chắn điều đó thường xuyên xảy ra, thựctế không chối cãi được là niềm tin là sáng tạo của con người. Cho dù conngười có tạo ra niềm tin hay không, con người đều khiến niềm tin trở thànhđiều không thể bàn cãi được. Họ tạo ra niềm tin thông qua chính hành độngcủa mình với nỗ lực nhằm đạt được những kết quả mong muốn.Đối với James, niềm tin không phải là một khái niệm trừu tượng mà nó tồntại độc lập với mục đích và ước nguyện của con người. Niềm tin không phảilà điều gì đó “nằm bên ngoài”.Thực tế, niềm tin là phương thức và lối quản lý. Kiến thức không thể đượctách riêng ra - nó gắn với những quy trình hoạt động mà con người tham gia.Do đó, niềm tin là sự quản lý ít nhất bốn phương thức quản lý quy trình.Chính điều này giúp James trở nên mạnh mẽ và những ý tưởng của anh cómối liên hệ chặt chẽ với quản lý khủng hoảng.Tất cả chúng ta không đơn thuần là những người giải quyết rắc rối mà còn lànhững nhà quản lý rắc rối. Về cơ bản, chúng ta là những “người gây rắc rối”và là “người giải quyết rắc rối”. Vấn đề gắn liền với bất cứ một cấu trúc hayđịnh nghĩa nào đều là do nỗ lực của chúng ta. N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà quản lý khủng hoảng Nhà quản lý khủng hoảngWilliam James, người sáng lập trường phái triết học Mỹ - Chủ nghĩathực dụng, được đánh giá là nhà triết học vĩ đại nhất của nước Mỹ. Họcthuyết của ông có mối liên hệ gần gũi với quản lý khủng hoảng.James đặc biệt nổi tiếng với học thuyết duy nhất của mình về sự thật. Họcthuyết đó chỉ ra cách thức giải quyết những vấn đề phức tạp. Đó là họcthuyết về tư duy biện chứng và cách xử lý những vấn đề phức tạp từ nhiềucách nhìn khác nhau. Với James, việc nhìn nhận bất kỳ một vấn đề nào chỉdựa trên một quan điểm hay tầm nhìn đơn lẻ đều sai lầm. Nhìn nhận vấn đềtheo một khía cạnh chắc chắn sẽ không mang lại sự hiểu biết rõ ràng mọivấn đề và độ phức tạp của nó trong thực tế.James bắt đầu bài giảng về chủ nghĩa thực dụng của mình bằng cách phânchia thành hai cách suy nghĩ vốn tồn tại từ rất lâu trong lịch sử loài người:cứng rắn và mềm mỏng. Bên cạnh sự tồn tại của hai lối suy nghĩ này, cácnhà tâm lý học hiện đại đã khám phá và bổ sung những yếu tố cần thiết tronghệ thống của James giúp chúng ta có thể nắm bắt những cung bậc khác nhauvề suy nghĩ của con người. Để hiểu vấn đề này rõ hơn, tôi gọi hai dạng bổsung đó là “thực tế”, “dưới đất”, hay “giới hạn” trái ngược với “thiếu thựctế”, “lơ lửng trên mây”, hay “không giới hạn”. Do vậy, nếu chúng ta lấy haiyếu tố cơ bản cứng rắn với mềm mại và thêm vào hai yếu tố khác, giới hạnso với không giới hạn, khi đó, chúng ta sẽ có bốn cách suy nghĩ khác nhauchứ không phải là hai.Lối tư duy cứng rắn - thực tế sẽ giải quyết vấn đề của AAA dựa trên cơ sởluật pháp. Nó có thiên hướng bảo vệ quyền lợi của AAA. Vì thế, họ muốn ápdụng lối tư duy này càng ít càng tốt để giảm bớt trách nhiệm pháp lý củaAAA. Nói cách khác, những người tư duy theo hướng luật pháp thường đáplại bằng giọng điệu lạnh lùng như bản chất của bi kịch đó. (Để chắc chắn,luật sư bên nguyên thường sử dụng ngôn từ, lối tư duy khô khan, lạnh lùngnhằm bảo vệ quyền lợi thân chủ. Vì thế, “ngôn từ luật sư” không có ý nghĩabảo vệ quyền lợi của công ty.)Một sinh viên trong lớp đã chọn trường hợp của AAA làm ví dụ. Trong cuộctranh luận sau đó, một cách tiếp cận khác khá thú vị nhưng có nhiều điểmkhác biệt so với góc nhìn pháp lý. Các tổ chức có phương thức tiếp cận pháplý, bởi vì các điều luật không những được quy định rõ ràng trong thế giới màđặc biệt đối với xã hội đầy kiện tụng như hiện nay. Trong cuộc thảo luậntiếp theo trên lớp, tôi nêu câu hỏi: “Tại sao AAA không có dịch vụ xe tải haytaxi để giúp những lái xe moto bị mắc kẹt, nếu họ cảm thấy không an toànthì có thể được đưa đến nơi an toàn hơn?” (Dĩ nhiên, giả thiết là người lái xecứu hộ không phải là tội phạm! Vấn đề này sẽ được xét kỹ hơn trongChương 5.)Cũng với vấn đề này, một nữ sinh trong lớp nhảy khỏi ghế. Cô không chỉ bậtdậy mà mắt cô cũng mở to. Cô thốt lên: “Tại sao AAA không nghĩ đến việcsử dụng các khách sạn của họ vốn đã được mở rộng khắp đất nước, như lànhững điểm đến an toàn nếu họ muốn?”Giả thiết này đưa cuộc tranh luận đi xa hơn. Phần lớn quan điểm cho rằngAAA đã có đủ cơ sở hạ tầng, nếu được diễn đạt bằng thuật ngữ khác, là “nơitrú an toàn”.Nói cách khác, chỉ cần thêm một chút ý tưởng là có thể chuyển đổi thành hệthống với thiết kế dành riêng cho một mục đích - đó là cung cấp các dịch vụtiện ích nơi ăn ở sạch sẽ, tiết kiệm cho những người muốn đi du lịch khắpđất nước, và cũng phục vụ nhu cầu khác của con người - đó là hệ thốngđường cao tốc an toàn khắp đất nước. Tuy nhiên, điều này đã dẫn đến mộtcâu hỏi mang tính chỉ trích: “Tại sao mọi người và các tổ chức đã không thểlàm điều đó?”Hầu hết các công ty đều có phòng pháp lý. Phòng này nằm trong cấu trúchoạt động cơ bản của công ty. Nhiệm vụ của phòng pháp lý là bảo vệ lợi íchpháp luật cho công ty. Mặt khác, hầu hết các công ty cũng đều có cácchuyên gia quan hệ công chúng và nhân sự, an ninh và các bộ phận khác.Tại sao không một bộ phận nào nghĩ đến việc sử dụng hệ thống khách sạncủa công ty vào mục đích khác? Đúng vậy, điều này có lẽ được xem làkhông thể, thậm chí là nực cười trước khi thảm kịch xảy ra, nhưng điều nàychắc chắn không thể bị coi là nực cười sau khi thảm kịch xảy ra. Nếu chúngta rút ra bài học từ những thảm kịch đó để chắc chắn rằng chúng sẽ khôngcòn lặp lại nữa thì không phải AAA và tất cả các công ty khác buộc làm theocách này để làm dịu bớt các cuộc khủng hoảng trong tương lai?Theo quan điểm của Wiliam James, bài học đạo đức của câu chuyện này là,nhận thức luận - hay một phần trong triết lý về bản chất của niềm tin, đó làcái gì, và làm thế nào chúng ta có thể đạt được điều đó - đây thật sự là quảnlý niềm tin!Nếu ngay cả giả thiết có dấu hiệu nguy hiểm và cảnh báo điềm xấu, chắcchắn đó là “quản lý niềm tin”. Nó hàm ý rằng loài người chỉ bị lôi kéo trướcnhững điều xấu xa. Trong khi chắc chắn điều đó thường xuyên xảy ra, thựctế không chối cãi được là niềm tin là sáng tạo của con người. Cho dù conngười có tạo ra niềm tin hay không, con người đều khiến niềm tin trở thànhđiều không thể bàn cãi được. Họ tạo ra niềm tin thông qua chính hành độngcủa mình với nỗ lực nhằm đạt được những kết quả mong muốn.Đối với James, niềm tin không phải là một khái niệm trừu tượng mà nó tồntại độc lập với mục đích và ước nguyện của con người. Niềm tin không phảilà điều gì đó “nằm bên ngoài”.Thực tế, niềm tin là phương thức và lối quản lý. Kiến thức không thể đượctách riêng ra - nó gắn với những quy trình hoạt động mà con người tham gia.Do đó, niềm tin là sự quản lý ít nhất bốn phương thức quản lý quy trình.Chính điều này giúp James trở nên mạnh mẽ và những ý tưởng của anh cómối liên hệ chặt chẽ với quản lý khủng hoảng.Tất cả chúng ta không đơn thuần là những người giải quyết rắc rối mà còn lànhững nhà quản lý rắc rối. Về cơ bản, chúng ta là những “người gây rắc rối”và là “người giải quyết rắc rối”. Vấn đề gắn liền với bất cứ một cấu trúc hayđịnh nghĩa nào đều là do nỗ lực của chúng ta. N ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 306 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
3 trang 217 0 0
-
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 207 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 207 0 0 -
10 câu trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
2 trang 206 0 0