![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhà sư thể chính - người khai sáng và xây dựng giáo lý cơ bản của 'Phật giáo Phật thừa' ở Indonesia
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nhà sư thể chính - người khai sáng và xây dựng giáo lý cơ bản của “Phật giáo Phật thừa” ở Indonesia trình bày các nội dung: Thân thế và sự nghiệp của nhà sư Thể Chính; Bối cảnh thành lập và nền tảng tư tưởng của “Phật giáo Phật thừa”; Giáo nghĩa cơ bản của Phật giáo Phật thừa; Giáo lý Phật giáo Phật thừa trong nội dung giáo dục ở Indonesia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà sư thể chính - người khai sáng và xây dựng giáo lý cơ bản của “Phật giáo Phật thừa” ở Indonesia122 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 – 2019 *GUNUNG HALIM NHÀ SƯ THỂ CHÍNH - NGƯỜI KHAI SÁNG VÀ XÂY DỰNG GIÁO LÝ CƠ BẢN CỦA “PHẬT GIÁO PHẬT THỪA” Ở INDONESIA Tóm tắt: Phật giáo ở Indonesia là một trong 5 tôn giáo lớn được Nhà nước Indonesia thừa nhận. Đó là một hình thức Phật giáo mới do nhà sư Thể Chính sáng lập dựa trên niềm tin vào “Trời” của “nhất thần giáo” kết hợp với Phật giáo Nam Truyền, Phật giáo Bắc Truyền và Phật giáo Mật tông. Giáo lý cơ bản của Phật giáo Phật thừa dựa trên tư tưởng: Chính Trí, Chính Kiến. Tư tưởng này mang 5 đặc điểm: Không phân biệt tông phái; Tính bao dung; Tính toàn thể; Tính bình đẳng và Duy nhất một vị thần. Suốt cuộc đời, nhà sư Thể Chính đã hiến dâng cho việc giảng đạo và bồi dưỡng tăng tài. Ông cũng đã tích cực xây dựng các ngôi chùa và các tu viện để phát triển Phật giáo. Từ khóa: Phật giáo Phật thừa; nhà sư Thể Chính; Phật giáo ở Indonesia. Dẫn nhập Phật giáo từ Ấn Độ được truyền tới Indonesia vào thế kỷ thứ nhấtsau Công nguyên. Phật giáo ở Indonesia phát triển mạnh nhất từ thếkỷ VII đến thế kỷ XIV, đặc biệt dưới sự trị vì của vương triều Hạ LiênĐức La (Masa Kerajaan Syailendra) và Thất Lợi Phật Thệ (MasaKerajaan Sriwijaya). Khi Islam giáo được truyền tới Indonesia đã gâyảnh hưởng nhất định tới việc phát triển Phật giáo ở quốc gia này. Từđó, Phật giáo ở Indonesia dần dần suy yếu. Khi Indonesia trở thành* Thích Học Sơn (释学山), Nghiên cứu sinh Khoa Triết học, Đại học Nam Kinh,Trung Quốc.Ngày nhận bài: 23/9/2019; Ngày biên tập: 30/9/2019; Duyệt đăng: 06/10/2019.Gunung Halim. Nhà sư Thể Chính - Người khai sáng… 123một thuộc địa của Hà Lan, Phật giáo không tránh khỏi bị ảnh hưởngbởi sự công kích. Chỉ đến năm 1945, khi Indonesia bắt đầu độc lập,Phật giáo mới có khả năng phục hồi. Năm 1950, nhà sư Thể Chínhxuất gia và truyền bá Phật pháp. Ông là người lãnh đạo Phật giáo đầutiên ở Indonesia sau khi đất nước độc lập. Ông cũng là người đầu tiênđược chính phủ đương thời công nhận là tu sĩ Phật giáo. Dưới sự lãnhđạo của ông, Phật giáo Indonesia dần dần được phục hưng. Nhà sưThể Chính đề xướng chủ trương Phật giáo không nên chia thành cáctông phái nên ông đã thành lập Phật giáo Phật thừa ở Indonesia từnăm 1963 đến năm 1966. Dưới sự lãnh đạo của nhà sư Thể Chính,nhiều chùa thờ Phật được xây dựng; nhiều người xuất gia, và thậm chínhiều người không phải là Phật tử cũng bị thu hút để trở thành tín đồPhật giáo. Điều đó làm cho Phật giáo ở Indonesia hòa nhập tốt hơnvào xã hội. Có thể nói rằng, nhà sư Thể Chính đã đóng góp rất nhiềucho việc phát triển Phật giáo đương đại tại Indonesia. 1. Thân thế và sự nghiệp của nhà sư Thể Chính Nhà sư Thể Chính (Bhikkhu Asin Jinarakkhita), thế danh là TrịnhMãn An1, là người Hoa kiều, sinh ra ở Jawa Barat (Tây Giai Oa). Chalà ông Trịnh Hồng Ký - trưởng thôn nơi ông sinh ra; Mẹ là Trần HiệpMuội, mất khi Sư lên hai tuổi. Ông là con thứ ba trong gia đình có 3anh em. Từ nhỏ, ông đã có cảm tình sâu sắc với Phật giáo, cư xử vớimọi người trên tinh thần giới luật Phật giáo. Ông theo học bí thuật từmột pháp sư Hà Lan tên là Regih, với mục đích để chữa bệnh. Sau đó,vì ảnh hưởng của ông nội, ông theo đuổi chế độ ăn chay suốt cuộc đời.Trong suốt những năm đại học, ông không những có cảm tình với Phậtgiáo mà còn quan tâm đến khoa học và chủ nghĩa thần bí. Sau khiNhật Bản xâm chiếm Indonesia, ông buộc phải thôi học để về nhàgiúp cha, đồng thời tham gia ủng hộ lương thực cứu giúp người nghèo. Sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai, ông từ Indonesia đến một trườngđại học ở Hà Lan. Trong thời gian đó, ông không chỉ học chuyênngành hóa học mà còn quan tâm đến triết học và thần học. Đồng thờiông cũng tham gia vào các hoạt động từ thiện xã hội của Hội Thần họcvà các tổ chức khác. Sau khi tốt nghiệp đại học, ông chuyên tâm124 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2019nghiên cứu Phật giáo. Năm 1951, ông trở về nước để tham gia xâydựng tổ chức Tam giáo (Nho-Phật-Lão) ở Indonesia và được bầu làmChủ tịch. Đồng thời ông còn được bầu làm Phó Chủ tịch Trung tâmThần học. Ngày 23 tháng 5 năm 1953, tại tháp Xá Lợi Phật ở Giai Oa,nhà sư Thể Chính tổ chức ngày lễ Phật Đản. Sau đó, ngày này đã trởthành ngày nghỉ lễ hợp pháp của Indonesia. Kết quả này của nhà sưThể Chính được coi là đóng góp đầu tiên cho Phật giáo ở Indonesia. Trong thời kỳ học tập Phật pháp ở Indonesia, ông thường đến chùaQuảng Hoa theo học Phật giáo Hán truyền với nhà sư Bản Thanh. Nhàsư Bản Thanh vốn người Bồ Điền, tỉnh Phúc Kiến đến Malaysia truyềnđạo. Tháng 6 năm 1953, ông chính thức thế phát xuất gia với nhà sưBản Thanh. Xuất gia không lâu, sư phụ viên tịch. Nhà sư Thể Chínhsang Myanmar tu học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà sư thể chính - người khai sáng và xây dựng giáo lý cơ bản của “Phật giáo Phật thừa” ở Indonesia122 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 – 2019 *GUNUNG HALIM NHÀ SƯ THỂ CHÍNH - NGƯỜI KHAI SÁNG VÀ XÂY DỰNG GIÁO LÝ CƠ BẢN CỦA “PHẬT GIÁO PHẬT THỪA” Ở INDONESIA Tóm tắt: Phật giáo ở Indonesia là một trong 5 tôn giáo lớn được Nhà nước Indonesia thừa nhận. Đó là một hình thức Phật giáo mới do nhà sư Thể Chính sáng lập dựa trên niềm tin vào “Trời” của “nhất thần giáo” kết hợp với Phật giáo Nam Truyền, Phật giáo Bắc Truyền và Phật giáo Mật tông. Giáo lý cơ bản của Phật giáo Phật thừa dựa trên tư tưởng: Chính Trí, Chính Kiến. Tư tưởng này mang 5 đặc điểm: Không phân biệt tông phái; Tính bao dung; Tính toàn thể; Tính bình đẳng và Duy nhất một vị thần. Suốt cuộc đời, nhà sư Thể Chính đã hiến dâng cho việc giảng đạo và bồi dưỡng tăng tài. Ông cũng đã tích cực xây dựng các ngôi chùa và các tu viện để phát triển Phật giáo. Từ khóa: Phật giáo Phật thừa; nhà sư Thể Chính; Phật giáo ở Indonesia. Dẫn nhập Phật giáo từ Ấn Độ được truyền tới Indonesia vào thế kỷ thứ nhấtsau Công nguyên. Phật giáo ở Indonesia phát triển mạnh nhất từ thếkỷ VII đến thế kỷ XIV, đặc biệt dưới sự trị vì của vương triều Hạ LiênĐức La (Masa Kerajaan Syailendra) và Thất Lợi Phật Thệ (MasaKerajaan Sriwijaya). Khi Islam giáo được truyền tới Indonesia đã gâyảnh hưởng nhất định tới việc phát triển Phật giáo ở quốc gia này. Từđó, Phật giáo ở Indonesia dần dần suy yếu. Khi Indonesia trở thành* Thích Học Sơn (释学山), Nghiên cứu sinh Khoa Triết học, Đại học Nam Kinh,Trung Quốc.Ngày nhận bài: 23/9/2019; Ngày biên tập: 30/9/2019; Duyệt đăng: 06/10/2019.Gunung Halim. Nhà sư Thể Chính - Người khai sáng… 123một thuộc địa của Hà Lan, Phật giáo không tránh khỏi bị ảnh hưởngbởi sự công kích. Chỉ đến năm 1945, khi Indonesia bắt đầu độc lập,Phật giáo mới có khả năng phục hồi. Năm 1950, nhà sư Thể Chínhxuất gia và truyền bá Phật pháp. Ông là người lãnh đạo Phật giáo đầutiên ở Indonesia sau khi đất nước độc lập. Ông cũng là người đầu tiênđược chính phủ đương thời công nhận là tu sĩ Phật giáo. Dưới sự lãnhđạo của ông, Phật giáo Indonesia dần dần được phục hưng. Nhà sưThể Chính đề xướng chủ trương Phật giáo không nên chia thành cáctông phái nên ông đã thành lập Phật giáo Phật thừa ở Indonesia từnăm 1963 đến năm 1966. Dưới sự lãnh đạo của nhà sư Thể Chính,nhiều chùa thờ Phật được xây dựng; nhiều người xuất gia, và thậm chínhiều người không phải là Phật tử cũng bị thu hút để trở thành tín đồPhật giáo. Điều đó làm cho Phật giáo ở Indonesia hòa nhập tốt hơnvào xã hội. Có thể nói rằng, nhà sư Thể Chính đã đóng góp rất nhiềucho việc phát triển Phật giáo đương đại tại Indonesia. 1. Thân thế và sự nghiệp của nhà sư Thể Chính Nhà sư Thể Chính (Bhikkhu Asin Jinarakkhita), thế danh là TrịnhMãn An1, là người Hoa kiều, sinh ra ở Jawa Barat (Tây Giai Oa). Chalà ông Trịnh Hồng Ký - trưởng thôn nơi ông sinh ra; Mẹ là Trần HiệpMuội, mất khi Sư lên hai tuổi. Ông là con thứ ba trong gia đình có 3anh em. Từ nhỏ, ông đã có cảm tình sâu sắc với Phật giáo, cư xử vớimọi người trên tinh thần giới luật Phật giáo. Ông theo học bí thuật từmột pháp sư Hà Lan tên là Regih, với mục đích để chữa bệnh. Sau đó,vì ảnh hưởng của ông nội, ông theo đuổi chế độ ăn chay suốt cuộc đời.Trong suốt những năm đại học, ông không những có cảm tình với Phậtgiáo mà còn quan tâm đến khoa học và chủ nghĩa thần bí. Sau khiNhật Bản xâm chiếm Indonesia, ông buộc phải thôi học để về nhàgiúp cha, đồng thời tham gia ủng hộ lương thực cứu giúp người nghèo. Sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai, ông từ Indonesia đến một trườngđại học ở Hà Lan. Trong thời gian đó, ông không chỉ học chuyênngành hóa học mà còn quan tâm đến triết học và thần học. Đồng thờiông cũng tham gia vào các hoạt động từ thiện xã hội của Hội Thần họcvà các tổ chức khác. Sau khi tốt nghiệp đại học, ông chuyên tâm124 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2019nghiên cứu Phật giáo. Năm 1951, ông trở về nước để tham gia xâydựng tổ chức Tam giáo (Nho-Phật-Lão) ở Indonesia và được bầu làmChủ tịch. Đồng thời ông còn được bầu làm Phó Chủ tịch Trung tâmThần học. Ngày 23 tháng 5 năm 1953, tại tháp Xá Lợi Phật ở Giai Oa,nhà sư Thể Chính tổ chức ngày lễ Phật Đản. Sau đó, ngày này đã trởthành ngày nghỉ lễ hợp pháp của Indonesia. Kết quả này của nhà sưThể Chính được coi là đóng góp đầu tiên cho Phật giáo ở Indonesia. Trong thời kỳ học tập Phật pháp ở Indonesia, ông thường đến chùaQuảng Hoa theo học Phật giáo Hán truyền với nhà sư Bản Thanh. Nhàsư Bản Thanh vốn người Bồ Điền, tỉnh Phúc Kiến đến Malaysia truyềnđạo. Tháng 6 năm 1953, ông chính thức thế phát xuất gia với nhà sưBản Thanh. Xuất gia không lâu, sư phụ viên tịch. Nhà sư Thể Chínhsang Myanmar tu học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Phật giáo Phật thừa Nhà sư Thể Chính Phật giáo ở Indonesia Giáo lý Phật giáo Phật thừaTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 314 0 0 -
15 trang 265 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 222 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 194 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 146 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 141 0 0 -
16 trang 129 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 126 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 123 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 118 0 0