Nhà Tây Sơn CẢNH THỊNH RA BẮC THÀNH
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn CẢNH THỊNH RA BẮC THÀNH NGUYỄN PHÚC ÁNH XƯNG ÐẾ HIỆUNhờ Bùi nữ tướng hộ giá, Vua Cảnh Thịnh cùng cung quyến qua khỏi Linh Giang, ngày 5 tháng 5 năm Tân Dậu (1801). Ðến Thanh Hóa phi báo cho Nguyễn Quang Thùy vào rước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Tây Sơn CẢNH THỊNH RA BẮC THÀNH Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn CẢNH THỊNH RA BẮC THÀNH NGUYỄN PHÚC ÁNH XƯNG ÐẾ HIỆUNhờ Bùi nữ tướng hộ giá, Vua Cảnh Thịnh cùng cung quyến qua khỏi LinhGiang, ngày 5 tháng 5 năm Tân Dậu (1801). Ðến Thanh Hóa phi báo choNguyễn Quang Thùy vào rước.Tới Bắc Thành Cảnh Thịnh ngự nơi cung Vua Lê. Lúc bấy giờ mưa luôn cảtuần. Trong thành nước ngập lênh láng. Nước giựt rồi lại bị địa chấn. Ðấttrước hoàng cung bị sụt hàng mẫu, sâu đến ba bốn thước. Ở Nghệ An, lầuTam Tằng nơi Phụng Hoàng thành khi không mà ngã. Thiên hạ đều cho làtriệu bất tường.Vào hạ tuần tháng 5 năm Tân Dậu, nhà vua đổi niên hiệu là Bửu Hưng,xuống chiếu nhận lỗi cùng nhân dân và vỗ về tướng sĩ các trấn. Lại cử Thitrung Ðại Học Sĩ Ngô Thời Nhậm làm Binh Bộ Thượng Thư, Hiệp biện ÐạiHọc Sĩ Nguyễn Thế Lịch làm Lại bộ Thượng Thư, Thị trung Ngự Sử PhanHuy Ích là Lễ bộ Thượng Thư. Các quan văn võ khác thảy đều được thăngthưởng.Nhà vua còn sai đắp đền Phương Trạch tại Tây Hồ, lấy ngày Hạ chí và Ðôngchí làm ngày lễ Trời Ðất, cho mở khoa thi để tuyển nhân tài.Ðến tháng 8, nhà vua truyền hịch đi các trấn để lấy thêm binh, rồi saiNguyễn Quang Thùy đem quân vào trấn Nghệ An.Qua tháng 11, nhà vua giao Bắc Thành cho hai em là Nguyễn Quang Thiệu,Nguyễn Quang Khanh, tự mình đem quân 4 trấn xứ Bắc và quân Thanh Hóa,Nghệ An non 3 vạn người, kéo binh đến Linh Giang, nữ tướng Bùi Thị Xuânđem 5.000 thủ hạ theo hộ giá.Tướng nhà Nguyễn là Nguyễn Văn Trương và Tống Phước Lương, ÐặngTrần Thường thấy binh thế của Tây Sơn quá mạnh, bỏ Linh Giang rút vềÐồng Hới. Nguyễn Phúc Ánh được tin, liền thân chinh, đem đại binh ra tiếpứng. Ðóng đại binh tại Ðồng Hới. Sai Phạm Văn Nhân và Ðặng TrầnThường đem quân ra giữ mặt bộ, sai Nguyễn Văn Trương ra giữ mặt bể.Tháng giêng năm Nhâm Tuất (1802), Vua Bửu Hưng sai Nguyễn QuangThùy và Tổng Quân Siêu tiến quân lên đánh Trấn Ninh, Ðô Ðốc NguyễnVăn Kiên và Tư Lệ Tiết thì đánh lũy Ðâu Mâu, Thiếu úy Ðặng Văn Tất vàÐô Ðốc Lực thì đem 100 thuyền chiến chặn ngang cửa Nhật Lệ.Trấn Ninh, Ðâu Mâu, Nhật Lệ đều thuộc Quảng Bình.Ðó là ba căn cứ quân sự rất trọng yếu ở địa đầu trấn Thuận Hóa.Trấn Ninh ở địa phận xã Phú Ninh, huyện Phong Lộc. Năm Nhâm Dần(1662) Nguyễn Hữu Dật tôi nhà Nguyễn đắp lũy Trấn Ninh để ngăn giặcbiển, lại đắp lũy Sa Phụ để nương tựa nhau. Họ Trịnh đem quân vào đánhThuận Hóa, đánh mấy tháng không qua khỏi lũy này, phải rút quân trở vềBắc.Phá Nhật Lệ ở đông bắc huyện Phong Lộc, cũng thuộc xã Phú Ninh. Chu viước 5 dặm. Phía đông có gò cát bao la, đồi cao xanh rậm, biển cả chạyquanh ở đông bắc, các núi triều cũng ở tây nam sông Nhật Lệ, tức sôngÐồng Hới, chạy ra Phá.Núi Ðâu Mâu ở phía tây huyện Phong Lộc, tọa lạc xã Lệ Kỳ. Núi gò trùngđiệp, cây cối sầm uất. Ðỉnh cao nhọn hình như mão đâu mâu, khí thế hùngvĩ. Chân núi gối sông Nhật Lệ, lũy do chúa Nguyễn đắp để ngăn quân Trịnh,chạy dài dưới chân núi.Lũy Trấn Ninh và Ðâu Mâu đã kiên cố lại phòng vệ nghiêm túc, đánh mãimà không hạ nổi. Vua Bửu Hưng liền đem tất cả binh mã tới đánh Ðâu Mâu.Quân trên thành dùng súng đại bác bắn xuống và lấy đá lớn quăng xuống.Quân Tây Sơn lớp bị thương lớp chết rất nhiều. Vua Bửu Hưng sợ muốn rútlui. Bùi nữ tướng không chịu, xin cho ra đốc chiến. Nhận thấy trong nhữngkhoảng có súng bắn thì không có đá quăng, mà súng thì bắn xa, dưới chânthành không bị đạn, súng lại không bắn liên tục được, nữ tướng bèn lanh lẹnhảy vào chân thành. Nữ binh theo gương nhảy theo từng loạt. Vào tới chânthành, chuyền lên vai nhau, trèo vào thành. Lính canh súng và quăng đákhông đề phòng. Ở ngoài binh Tây Sơn cứ những nơi không có đạn bắn đáquăng, tiến vào chân thành, và theo phương pháp chuyền vai mà lên. Haibên đánh xáp lá cà. Ðánh từ sáng đến chiều, máu và mồ hôi ướt đẫm áo giáp.Trong bài Bùi phu nhân ca của cụ Vân Sơn Nguyễn Trọng Trì có đoạn rằng:Xuân hàn lãnh khí như tiễn đaoXuân phong xuy huyết nhiễm chinh bàoHoàng hôn thành dốc bi già độngHữu nhân diện tỷ phù dung kiềuPhu cổ trợ chiến Lương Hồng NgọcMộc Lan tòng quân Hoàng Hà KhúcThùy ngôn cân quắc bất như nhânDĩ cổ phương kim tam đinh túcNghĩa là:Khí xuân lạnh như khí lạnh nơi lưỡi dao bén thoát ra.Gió xuân thổi máu bay thẩm đẩm tấm chinh bàoNơi góc thành tiếng tù và lay động bóng hoàng hônCó người dung nhan kiều diễm như đóa hoa phù dungThật chẳng khác Lương Hồng Ngọc đánh trống trợ chiến cho ba quân.Và nàng Mộc Lan xông trận nơi sông Hoàng Hà Ai bảo khăn yếm khôngbằng người ?Từ xưa đến nay vững vàng thế ba chân vạcÐây là tác giả tả Bùi nữ tướng lúc đánh thành Ðâu Mâu.Thành sắp hạ được thì có tin thủy quân Nhật Lệ bị quân nhà Nguyễn đánhtan. Nguyễn Quang Toản hoảng hốt ra lệnh lui binh. Không sao cản được,Bùi nữ tướng phải mở đường máu để tháo quân. Ðô Ðốc Kiên và Tư Lệ Tiếtkhông theo kịp, phải đầu hàng.Bửu Hưng Nguyễn Quang Toản chạy đến Linh Giang thì bị tướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Tây Sơn CẢNH THỊNH RA BẮC THÀNH Quách Tấn, Quách Giao Nhà Tây Sơn CẢNH THỊNH RA BẮC THÀNH NGUYỄN PHÚC ÁNH XƯNG ÐẾ HIỆUNhờ Bùi nữ tướng hộ giá, Vua Cảnh Thịnh cùng cung quyến qua khỏi LinhGiang, ngày 5 tháng 5 năm Tân Dậu (1801). Ðến Thanh Hóa phi báo choNguyễn Quang Thùy vào rước.Tới Bắc Thành Cảnh Thịnh ngự nơi cung Vua Lê. Lúc bấy giờ mưa luôn cảtuần. Trong thành nước ngập lênh láng. Nước giựt rồi lại bị địa chấn. Ðấttrước hoàng cung bị sụt hàng mẫu, sâu đến ba bốn thước. Ở Nghệ An, lầuTam Tằng nơi Phụng Hoàng thành khi không mà ngã. Thiên hạ đều cho làtriệu bất tường.Vào hạ tuần tháng 5 năm Tân Dậu, nhà vua đổi niên hiệu là Bửu Hưng,xuống chiếu nhận lỗi cùng nhân dân và vỗ về tướng sĩ các trấn. Lại cử Thitrung Ðại Học Sĩ Ngô Thời Nhậm làm Binh Bộ Thượng Thư, Hiệp biện ÐạiHọc Sĩ Nguyễn Thế Lịch làm Lại bộ Thượng Thư, Thị trung Ngự Sử PhanHuy Ích là Lễ bộ Thượng Thư. Các quan văn võ khác thảy đều được thăngthưởng.Nhà vua còn sai đắp đền Phương Trạch tại Tây Hồ, lấy ngày Hạ chí và Ðôngchí làm ngày lễ Trời Ðất, cho mở khoa thi để tuyển nhân tài.Ðến tháng 8, nhà vua truyền hịch đi các trấn để lấy thêm binh, rồi saiNguyễn Quang Thùy đem quân vào trấn Nghệ An.Qua tháng 11, nhà vua giao Bắc Thành cho hai em là Nguyễn Quang Thiệu,Nguyễn Quang Khanh, tự mình đem quân 4 trấn xứ Bắc và quân Thanh Hóa,Nghệ An non 3 vạn người, kéo binh đến Linh Giang, nữ tướng Bùi Thị Xuânđem 5.000 thủ hạ theo hộ giá.Tướng nhà Nguyễn là Nguyễn Văn Trương và Tống Phước Lương, ÐặngTrần Thường thấy binh thế của Tây Sơn quá mạnh, bỏ Linh Giang rút vềÐồng Hới. Nguyễn Phúc Ánh được tin, liền thân chinh, đem đại binh ra tiếpứng. Ðóng đại binh tại Ðồng Hới. Sai Phạm Văn Nhân và Ðặng TrầnThường đem quân ra giữ mặt bộ, sai Nguyễn Văn Trương ra giữ mặt bể.Tháng giêng năm Nhâm Tuất (1802), Vua Bửu Hưng sai Nguyễn QuangThùy và Tổng Quân Siêu tiến quân lên đánh Trấn Ninh, Ðô Ðốc NguyễnVăn Kiên và Tư Lệ Tiết thì đánh lũy Ðâu Mâu, Thiếu úy Ðặng Văn Tất vàÐô Ðốc Lực thì đem 100 thuyền chiến chặn ngang cửa Nhật Lệ.Trấn Ninh, Ðâu Mâu, Nhật Lệ đều thuộc Quảng Bình.Ðó là ba căn cứ quân sự rất trọng yếu ở địa đầu trấn Thuận Hóa.Trấn Ninh ở địa phận xã Phú Ninh, huyện Phong Lộc. Năm Nhâm Dần(1662) Nguyễn Hữu Dật tôi nhà Nguyễn đắp lũy Trấn Ninh để ngăn giặcbiển, lại đắp lũy Sa Phụ để nương tựa nhau. Họ Trịnh đem quân vào đánhThuận Hóa, đánh mấy tháng không qua khỏi lũy này, phải rút quân trở vềBắc.Phá Nhật Lệ ở đông bắc huyện Phong Lộc, cũng thuộc xã Phú Ninh. Chu viước 5 dặm. Phía đông có gò cát bao la, đồi cao xanh rậm, biển cả chạyquanh ở đông bắc, các núi triều cũng ở tây nam sông Nhật Lệ, tức sôngÐồng Hới, chạy ra Phá.Núi Ðâu Mâu ở phía tây huyện Phong Lộc, tọa lạc xã Lệ Kỳ. Núi gò trùngđiệp, cây cối sầm uất. Ðỉnh cao nhọn hình như mão đâu mâu, khí thế hùngvĩ. Chân núi gối sông Nhật Lệ, lũy do chúa Nguyễn đắp để ngăn quân Trịnh,chạy dài dưới chân núi.Lũy Trấn Ninh và Ðâu Mâu đã kiên cố lại phòng vệ nghiêm túc, đánh mãimà không hạ nổi. Vua Bửu Hưng liền đem tất cả binh mã tới đánh Ðâu Mâu.Quân trên thành dùng súng đại bác bắn xuống và lấy đá lớn quăng xuống.Quân Tây Sơn lớp bị thương lớp chết rất nhiều. Vua Bửu Hưng sợ muốn rútlui. Bùi nữ tướng không chịu, xin cho ra đốc chiến. Nhận thấy trong nhữngkhoảng có súng bắn thì không có đá quăng, mà súng thì bắn xa, dưới chânthành không bị đạn, súng lại không bắn liên tục được, nữ tướng bèn lanh lẹnhảy vào chân thành. Nữ binh theo gương nhảy theo từng loạt. Vào tới chânthành, chuyền lên vai nhau, trèo vào thành. Lính canh súng và quăng đákhông đề phòng. Ở ngoài binh Tây Sơn cứ những nơi không có đạn bắn đáquăng, tiến vào chân thành, và theo phương pháp chuyền vai mà lên. Haibên đánh xáp lá cà. Ðánh từ sáng đến chiều, máu và mồ hôi ướt đẫm áo giáp.Trong bài Bùi phu nhân ca của cụ Vân Sơn Nguyễn Trọng Trì có đoạn rằng:Xuân hàn lãnh khí như tiễn đaoXuân phong xuy huyết nhiễm chinh bàoHoàng hôn thành dốc bi già độngHữu nhân diện tỷ phù dung kiềuPhu cổ trợ chiến Lương Hồng NgọcMộc Lan tòng quân Hoàng Hà KhúcThùy ngôn cân quắc bất như nhânDĩ cổ phương kim tam đinh túcNghĩa là:Khí xuân lạnh như khí lạnh nơi lưỡi dao bén thoát ra.Gió xuân thổi máu bay thẩm đẩm tấm chinh bàoNơi góc thành tiếng tù và lay động bóng hoàng hônCó người dung nhan kiều diễm như đóa hoa phù dungThật chẳng khác Lương Hồng Ngọc đánh trống trợ chiến cho ba quân.Và nàng Mộc Lan xông trận nơi sông Hoàng Hà Ai bảo khăn yếm khôngbằng người ?Từ xưa đến nay vững vàng thế ba chân vạcÐây là tác giả tả Bùi nữ tướng lúc đánh thành Ðâu Mâu.Thành sắp hạ được thì có tin thủy quân Nhật Lệ bị quân nhà Nguyễn đánhtan. Nguyễn Quang Toản hoảng hốt ra lệnh lui binh. Không sao cản được,Bùi nữ tướng phải mở đường máu để tháo quân. Ðô Ðốc Kiên và Tư Lệ Tiếtkhông theo kịp, phải đầu hàng.Bửu Hưng Nguyễn Quang Toản chạy đến Linh Giang thì bị tướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa văn hóa bốn phương Lịch sử dân tộc nhà Tây Sơn cảnh thịnh ra bắc thànhTài liệu liên quan:
-
4 trang 218 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
1 trang 72 0 0
-
8 trang 54 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
MỘT SỐ TRẬN QUYẾT CHIẾN CHIẾN LƯỢC TRONG LỊCH SỨ DÂN TỘC
6 trang 30 0 0 -
Sưu tầm truyện thơ của người Mường
6 trang 30 0 0