Nhằm lúc CPI âm để tăng giá đồng loạt?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.11 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ đầu tháng 7 tới nay, một loạt các hàng hóa thiết yếu đã được điều chỉnh tăng giá. Cụ thể, điện tăng giá 5% từ 1/7; nước sạch tăng 25% từ 12/7; gas tăng 52.000 đồng/bình từ 1/8; viện phí tăng; học phí tăng và cả truyền hình cáp cũng tăng. Nhưng tăng nhiều lần nhất có lẽ là giá xăng. Từ ngày 20/7 cho tới gần giữa tháng 8/2012, xăng đã 3 lần tăng. Lần đầu tiên là 20/7 với +400 đồng; lần thứ 2 là +900 đồng (vào 1/8) và ngày 13/8 vừa qua, giá xăng dầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhằm lúc CPI âm để tăng giá đồng loạt? Nhằm lúc CPI âm để tăng giá đồng loạt?Từ đầu tháng 7 tới nay, một loạt các hàng hóa thiết yếu đã được điều chỉnhtăng giá. Cụ thể, điện tăng giá 5% từ 1/7; nước sạch tăng 25% từ 12/7; gastăng 52.000 đồng/bình từ 1/8; viện phí tăng; học phí tăng và cả truyền hìnhcáp cũng tăng.Nhưng tăng nhiều lần nhất có lẽ là giá xăng. Từ ngày 20/7 cho tới gần giữatháng 8/2012, xăng đã 3 lần tăng. Lần đầu tiên là 20/7 với +400 đồng; lầnthứ 2 là +900 đồng (vào 1/8) và ngày 13/8 vừa qua, giá xăng dầu đồng loạttăng mạnh với xăng thêm 1.100 đồng/lít lên 23.000 đồng/lít.Giá xăng, dầu và gas tăng gần đây theo khá sát với diễn biến giá thế giới, cótăng, có giảm. Từ đầu năm tới nay giá xăng dầu đã được điều chỉnh liên tụcvới 5 lần giảm và 5 lần tăng. Tổng mức điều chỉnh giảm là 3.200 đồng/lít,còn tổng mức tăng là 5.400 đồng/lít. Giá gas cũng được điều chỉnh tănggiảm liên tục.Việc tăng giảm giá liên tục như nói trên là định hướng để đưa giá xăng dầutheo cơ chế thị trường. Tuy nhiên, điều mà không ít người thắc mắc là lúcgiá thế giới giảm, tại sao các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu khônggiảm giá nhanh mà khi giá tăng xăng dầu lại được điều chỉnh tăngnhanh như vậy?Hơn thế, trước đợt tăng giá mạnh hôm 13/8 ba ngày, Bộ Tài chính đã cóthông báo yêu cầu các doanh nghiệp đầu mối khi tính giá cơ sở phải theochu kỳ bình quân 30 ngày của giá xăng dầu thế giới, còn việc tính giá cơ sởtheo các chu kỳ khác chỉ mang tính chất tham khảo. Tuy vậy, lần điều chỉnhvừa rồi diễn ra trước lần trước đó chỉ 12 ngày.Rõ ràng, dường như các cơ quan chức năng đã để cho doanh nghiệp xăngdầu tự định giá trong bối cảnh thị trường xăng dầu Việt Nam chưa có cạnhtranh thực sự. Họ định giá tăng rất nhanh còn khi giá thế giới giảm thì phảichờ sức ép của chính các cơ quan chức năng và dư luận họ mới giảm.Với xăng dầu, theo nhiều người, như vậy vẫn còn có thể chấp nhận được bởigiá được điều chỉnh có lên, có xuống. Nhưng với điện, nước, truyền hìnhcáp, viện phí, học phí... được điều chỉnh tăng trong bối cảnh người dân đanggặp khó khăn, sức cầu suy giảm trầm trọng như hiện nay thì khó có thể gọilà khoan sức dân và kích cầu tiêu dùng được.Gần đây nhất, người tiêu dùng chưa kịp hết ngột thở với những cú tăng giángoạn mục của 1 loạt các hàng thiết yếu như điện, nước, xăng, dầu, gas thìhọ lại nhận được thêm thông tin thuê bao Truyền hình Cáp Việt Nam tăngthêm 25% lên 110.000 đồng/tháng, bắt đầu từ 1/9 sau khi đã tăng gần 50%hồi tháng 5/2011.Từ đó ta có thể thấy, nhìn chung trong các mặt hàng tăng giá gần đây đềuthuộc nhóm hàng hóa và dịch vụ thiết yếu đối với cuộc sống của người dânvà thuộc nhóm độc quyền hoặc chưa có thị trường cạnh tranh thực sự.Trong khi hầu hết các mặt hàng khác, trong đó nổi bật là lương thực, thựcphẩm, nông sản giảm giá mạnh, thì các mặt hàng độc quyền nói trên dườngnhư đang tranh thủ CPI giảm để tăng giá.Thời điểm tăng giá cũng rất nhanh và dồn dập nằm trong tháng 7 khi CPI âmvà trước thời điểm công bố CPI tháng 8 (mà theo dự báo có khả năng dương,thậm chí tăng mạnh trở lại).Trông chừng lạm phátTrong khi hàng hóa đang tồn kho và dư thừa hàng đống, vấn đề đình đốn sảnxuất đang được đặt ra thì nhiều người lại đang lo ngại về khả năng lạm phátcao sẽ nhanh chóng quay trở lại - như vẫn thường diễn ra tại Việt Nam.Giá giảm toàn thấy ở các hàng hóa và dịch vụ của người nông dân. Baonhiêu ngành như bất động sản, xi măng, than, điện, xăng dầu, sắt thép,đường, ngân hàng... tồn kho, tồn vốn nhiều với lượng tiêu thụ giảm nhưngcó chịu giảm giá. Không bán được thì phải giảm giá theo quy luật nhưngthực tế không thấy giảm là bao. Trong khi đó, những mặt hàng bắt buộc phảitiêu dùng hàng ngày thì đua nhau tăng giá.Một trong những ngành làm ăn khá dễ dàng là ngành than cũng luôn đòităng giá bán. Theo họ, giá bán than đang thấp hơn giá thành và nếu khôngcho tăng giá thì ngành sẽ đẩy mạnh xuất khẩu để bù lỗ cho giá tiêu thụ trongnước. Nhưng thực tế cho thấy, giá chào mua của nhiều đối tượng nước ngoàidường như cũng không khá gì hơn giá trong nước bởi vì họ có nguồn cungcấp từ Australia, Indonsia... với giá rẻ hơn giá của Việt Nam.Thực tế này cho thấy, mặc dù nền kinh tế đang bế tắc đầu ra và sự giảm giáthực sự của hàng hóa (bao gồm cả các hàng hóa chủ chốt) là cần thiết đểthúc đẩy sản xuất, cứu giúp các doanh nghiệp đang đứng trên bờ vực phásản... thì lại không xảy ra. Không những thế, giá các mặt hàng đầu vào quantrọng này (xăng, dầu, điện, nước...) lại đang tăng trở lại. Đó chính là lý dokhiến nhiều người lo lắng lạm phát có thể nhanh chóng chiếm lại vị tríthường có tại Việt Nam.Theo dự báo của Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính cách đây ít hôm, giá thịtrường tháng 8 có xu hướng tăng nhẹ so với tháng 7/2012 sau 2 tháng giảmliên tiếp. Nếu đúng như vậy, mọi lo lắng hồ nghi về khả năng nền kinh tế đivào giai đoạn giảm phát sẽ bị xóa sạch.Theo lý thuyết thì đúng là như vậy. CPI giảm trong 1 tháng thậm chí 2 tháng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhằm lúc CPI âm để tăng giá đồng loạt? Nhằm lúc CPI âm để tăng giá đồng loạt?Từ đầu tháng 7 tới nay, một loạt các hàng hóa thiết yếu đã được điều chỉnhtăng giá. Cụ thể, điện tăng giá 5% từ 1/7; nước sạch tăng 25% từ 12/7; gastăng 52.000 đồng/bình từ 1/8; viện phí tăng; học phí tăng và cả truyền hìnhcáp cũng tăng.Nhưng tăng nhiều lần nhất có lẽ là giá xăng. Từ ngày 20/7 cho tới gần giữatháng 8/2012, xăng đã 3 lần tăng. Lần đầu tiên là 20/7 với +400 đồng; lầnthứ 2 là +900 đồng (vào 1/8) và ngày 13/8 vừa qua, giá xăng dầu đồng loạttăng mạnh với xăng thêm 1.100 đồng/lít lên 23.000 đồng/lít.Giá xăng, dầu và gas tăng gần đây theo khá sát với diễn biến giá thế giới, cótăng, có giảm. Từ đầu năm tới nay giá xăng dầu đã được điều chỉnh liên tụcvới 5 lần giảm và 5 lần tăng. Tổng mức điều chỉnh giảm là 3.200 đồng/lít,còn tổng mức tăng là 5.400 đồng/lít. Giá gas cũng được điều chỉnh tănggiảm liên tục.Việc tăng giảm giá liên tục như nói trên là định hướng để đưa giá xăng dầutheo cơ chế thị trường. Tuy nhiên, điều mà không ít người thắc mắc là lúcgiá thế giới giảm, tại sao các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu khônggiảm giá nhanh mà khi giá tăng xăng dầu lại được điều chỉnh tăngnhanh như vậy?Hơn thế, trước đợt tăng giá mạnh hôm 13/8 ba ngày, Bộ Tài chính đã cóthông báo yêu cầu các doanh nghiệp đầu mối khi tính giá cơ sở phải theochu kỳ bình quân 30 ngày của giá xăng dầu thế giới, còn việc tính giá cơ sởtheo các chu kỳ khác chỉ mang tính chất tham khảo. Tuy vậy, lần điều chỉnhvừa rồi diễn ra trước lần trước đó chỉ 12 ngày.Rõ ràng, dường như các cơ quan chức năng đã để cho doanh nghiệp xăngdầu tự định giá trong bối cảnh thị trường xăng dầu Việt Nam chưa có cạnhtranh thực sự. Họ định giá tăng rất nhanh còn khi giá thế giới giảm thì phảichờ sức ép của chính các cơ quan chức năng và dư luận họ mới giảm.Với xăng dầu, theo nhiều người, như vậy vẫn còn có thể chấp nhận được bởigiá được điều chỉnh có lên, có xuống. Nhưng với điện, nước, truyền hìnhcáp, viện phí, học phí... được điều chỉnh tăng trong bối cảnh người dân đanggặp khó khăn, sức cầu suy giảm trầm trọng như hiện nay thì khó có thể gọilà khoan sức dân và kích cầu tiêu dùng được.Gần đây nhất, người tiêu dùng chưa kịp hết ngột thở với những cú tăng giángoạn mục của 1 loạt các hàng thiết yếu như điện, nước, xăng, dầu, gas thìhọ lại nhận được thêm thông tin thuê bao Truyền hình Cáp Việt Nam tăngthêm 25% lên 110.000 đồng/tháng, bắt đầu từ 1/9 sau khi đã tăng gần 50%hồi tháng 5/2011.Từ đó ta có thể thấy, nhìn chung trong các mặt hàng tăng giá gần đây đềuthuộc nhóm hàng hóa và dịch vụ thiết yếu đối với cuộc sống của người dânvà thuộc nhóm độc quyền hoặc chưa có thị trường cạnh tranh thực sự.Trong khi hầu hết các mặt hàng khác, trong đó nổi bật là lương thực, thựcphẩm, nông sản giảm giá mạnh, thì các mặt hàng độc quyền nói trên dườngnhư đang tranh thủ CPI giảm để tăng giá.Thời điểm tăng giá cũng rất nhanh và dồn dập nằm trong tháng 7 khi CPI âmvà trước thời điểm công bố CPI tháng 8 (mà theo dự báo có khả năng dương,thậm chí tăng mạnh trở lại).Trông chừng lạm phátTrong khi hàng hóa đang tồn kho và dư thừa hàng đống, vấn đề đình đốn sảnxuất đang được đặt ra thì nhiều người lại đang lo ngại về khả năng lạm phátcao sẽ nhanh chóng quay trở lại - như vẫn thường diễn ra tại Việt Nam.Giá giảm toàn thấy ở các hàng hóa và dịch vụ của người nông dân. Baonhiêu ngành như bất động sản, xi măng, than, điện, xăng dầu, sắt thép,đường, ngân hàng... tồn kho, tồn vốn nhiều với lượng tiêu thụ giảm nhưngcó chịu giảm giá. Không bán được thì phải giảm giá theo quy luật nhưngthực tế không thấy giảm là bao. Trong khi đó, những mặt hàng bắt buộc phảitiêu dùng hàng ngày thì đua nhau tăng giá.Một trong những ngành làm ăn khá dễ dàng là ngành than cũng luôn đòităng giá bán. Theo họ, giá bán than đang thấp hơn giá thành và nếu khôngcho tăng giá thì ngành sẽ đẩy mạnh xuất khẩu để bù lỗ cho giá tiêu thụ trongnước. Nhưng thực tế cho thấy, giá chào mua của nhiều đối tượng nước ngoàidường như cũng không khá gì hơn giá trong nước bởi vì họ có nguồn cungcấp từ Australia, Indonsia... với giá rẻ hơn giá của Việt Nam.Thực tế này cho thấy, mặc dù nền kinh tế đang bế tắc đầu ra và sự giảm giáthực sự của hàng hóa (bao gồm cả các hàng hóa chủ chốt) là cần thiết đểthúc đẩy sản xuất, cứu giúp các doanh nghiệp đang đứng trên bờ vực phásản... thì lại không xảy ra. Không những thế, giá các mặt hàng đầu vào quantrọng này (xăng, dầu, điện, nước...) lại đang tăng trở lại. Đó chính là lý dokhiến nhiều người lo lắng lạm phát có thể nhanh chóng chiếm lại vị tríthường có tại Việt Nam.Theo dự báo của Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính cách đây ít hôm, giá thịtrường tháng 8 có xu hướng tăng nhẹ so với tháng 7/2012 sau 2 tháng giảmliên tiếp. Nếu đúng như vậy, mọi lo lắng hồ nghi về khả năng nền kinh tế đivào giai đoạn giảm phát sẽ bị xóa sạch.Theo lý thuyết thì đúng là như vậy. CPI giảm trong 1 tháng thậm chí 2 tháng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
4 bước tiến để tăng lợi nhuận tối đa quỹ đầu tư bất động sản tăng giá đồng loạt tài chính tiền tệ suy thoái kinh tế lạm phát kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 348 13 0
-
Giáo trình Đầu tư và kinh doanh bất động sản: Phần 2
208 trang 292 5 0 -
88 trang 238 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Pháp luật kinh doanh bất động sản
47 trang 213 4 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
3 trang 177 0 0
-
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 175 0 0 -
Xây dựng cơ sở dữ liệu bất động sản phục vụ quản lý bất động sản
11 trang 171 1 0 -
Bài giảng Thị trường bất động sản - Trần Tiến Khai
123 trang 166 4 0