NHẬN BIẾT: CHÌA KHÓA SỐNG TRONG CÂN BẰNG - Phần 9
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.67 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự phátKhi bạn hành động, bạn bao giờ cũng hành động qua quá khứ. Bạn hành động từ kinh nghiệm mà bạn đã tích luỹ, bạn hành động từ kết luận mà bạn đã đạt tới trong quá khứ làm sao bạn có thể tự phát được? Quá khứ chi phối, và bởi vì quá khứ bạn thậm chí không thể thấy được hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬN BIẾT: CHÌA KHÓA SỐNG TRONG CÂN BẰNG - Phần 9 NHẬN BIẾT: CHÌA KHÓA SỐNG TRONG CÂN BẰNG 1Tự phátKhi bạn hành động, bạn bao giờ cũng hành động qua quá khứ. Bạn hành động từ kinhnghiệm mà bạn đã tích luỹ, bạn hành động từ kết luận mà bạn đã đạt tới trong quá khứ -làm sao bạn có thể tự phát được?Quá khứ chi phối, và bởi vì quá khứ bạn thậm chí không thể thấy được hiện tại. Mắt bạnđầy những quá khứ, làm sương khói của quá khứ lớn tới mức việc thấy là không thểđược. Bạn không thể thấy được! Bạn gần như hoàn toàn mù - mù bởi vì khói, mù bởi vìnhững kết luận quá khứ, mù bởi vì tri thức.Người thông thái là người mù nhất trên thế giới. Bởi vì người đó vận hành từ tri thức củamình, người đó không thấy nguyên nhân là gì. Người đó đơn giản cứ vận hành một cáchmáy móc. Người đó đã học cái gì đó; nó đã trở thành cơ cấu làm sẵn bên trong người đóvà người đó hành động từ nó.Có câu chuyện nổi tiếng:Có hai ngôi chùa ở Nhật Bản, cả hai đều là kẻ thù của nhau, như các đền chùa bao giờcũng thế qua nhiều thời đại. Các tu sĩ đối kháng nhau tới mức họ thậm chí đ ã thôi khôngthèm nhìn nhau nữa. Nếu họ bắt gặp nhau trên đường, họ sẽ không nhìn nhau. Nếu họ bắtgặp nhau trên đường, họ thôi không nói; trong nhiều thế kỉ hai ngôi chùa này và các tu sĩcủa họ đã không nói chuyện.Nhưng mỗi tu sĩ đều có một chú tiểu, một cậu bé - để phục vụ ông ta, chỉ để sai vặt. Cảhai tu sĩ đều sợ rằng sau rốt trẻ con sẽ vẫn là trẻ con, và chúng có thể bắt đầu trở thànhbạn bè với nhau.Một tu sĩ nói với chú tiểu của mình, Nhớ đấy, ngôi chùa kia là kẻ thù của chúng ta.Đừng bao giờ nói với đứa trẻ của ngôi chùa kia. Họ là những người nguy hiểm - tránh họnhư tránh bệnh tật. Như người ta tránh dịch, tránh họ ra! NHẬN BIẾT: CHÌA KHÓA SỐNG TRONG CÂN BẰNG 2Đứa trẻ đâm ra quan tâm... bởi vì nó phát mệt khi nghe các buổi giảng đạo lớn lao. Nókhông thể hiểu được những buổi giảng này. Các kinh sách kì lạ đã được đọc, nó khôngthể hiểu nổi ngôn ngữ; những vấn đề vĩ đại, tối thượng đã được thảo luận. Chẳng có ai đểchơi, thậm chí chẳng có ai để nói. Và khi nó được bảo, Đừng nói chuyện với đứa trẻ ởchùa bên kia, một cám dỗ lớn nảy sinh trong nó. Đó là cách cám dỗ nảy sinh. Hôm đónó không thể tránh được việc nói với đứa trẻ kia. Khi nó thấy đứa kia đang trên đường,nói hỏi đứa kia, Đằng ấy đi đâu đấy?Đứa trẻ kia có chút ít tính triết lí; nghe những triết lí lớn lao nó đã trở nên mang tính triếtlí. Nó nói, Đi đâu á? Chẳng có ai tới và đi cả! Điều đó xảy ra - tới bất kì chỗ nào gió đưatớ tới. Nó đã nghe thầy nói nhiều lần rằng đó là cách vị phật sống, giống như lá khô, tớibất kì chỗ nào gió đưa nó tới, nó đi. Cho nên đứa trẻ này nói, Tớ không có đâu! Khôngcó người làm, cho nên làm sao tớ có thể đi được? Đằng ấy đang nói điều vô nghĩa gì vậy?Tớ là chiếc lá khô. Tới bất kì chỗ nào gió đưa tớ tới...Đứa trẻ kia bị câm tịt. Nó thậm chí không thể trả lời được. Nó không thể tìm thấy cái gìđể nói. Nó thực sự lúng tún g, xấu hổ, và cảm thấy, Thầy mình là đúng khi không nói vớinhững người này - đây là những người nguy hiểm. Đây là kiểu nói gì vậy? Mình hỏi mỗimột câu đơn giản: Đằng ấy đi đâu đấy? Thực tế mình đã biết nó đi đâu rồi, bởi vì cả haichúng ta đều đi mua rau ở chợ. Một câu trả lời đơn giản đáng phải nói chứ.Đứa trẻ này quay về, nói với thầy nó, Con rất tiếc, con xin lỗi. Thầy đã cấm con, nhưngcon đã không nghe lời thầy. Thực tế, bởi vì thầy cấm nên con đã bị cám dỗ. Đây là lầnđầu tiên con đã nói với những người nguy hiểm đó. Con chỉ hỏi một câu hỏi đơn giảnthôi, Đằng ấy đi đâu thế? và nó bắt đầu nói những điều kì lạ: Không có đi, không cóđến. Ai đến? Ai đi? Ta hoàn toàn trống rỗng, nó nói, chỉ là lá khô theo gió. Và tới bất kìđâu gió đưa ta tới...Thầy nói, Ta đã bảo con rồi! Bây giờ, ngày mai lại đứng ở cùng chỗ đó, và khi nó tới, lạihỏi nó, Đằng ấy đi đâu thế? Và khi nó nói những điều này, con đơn giản nói, Điều đóđúng. Vâng, đằng ấy là chiếc lá khô, tớ cũng vậy. Nh ưng khi gió không thổi, đằng ấy đi NHẬN BIẾT: CHÌA KHÓA SỐNG TRONG CÂN BẰNG 3đâu? Thế thì đằng ấy có thể đi đâu đ ược? Chỉ nói điều đó, và điều đó sẽ làm nó bối rối -và nó phải bị bối rối chứ, nó phải bị thua. Chúng ta đã thường xuyên cãi nhau, và nhữngngười đó đã không thể nào đánh bại được chúng ta trong bất kì tranh cãi nào. Cho nênngày mai điều đó phải được thực hiện!Đứa trẻ dậy sớm, chuẩn bị câu trả lời của mình, lặp lại nó nhiều lần trước khi đi. Thế rồinó đứng ở chỗ mà đứa trẻ kia sẽ vượt qua đường, cứ lẩm nhẩm mãi, tự chuẩn bị chomình, và thế rồi nó thấy đứa trẻ kia tới. Nó nói, Được rồi, bây giờ đây!Đứa trẻ kia tới. Đứa thứ nhất nói, Đằng ấy đi đâu thế? Và nó hi vọng rằng bây giờ cơhội sẽ tới.Nhưng đứa trẻ kia lại nói, Tới bất kì chỗ nào chân đưa tớ tới. Chẳng nhắc gì tới gió,chẳng nói gì tới cái không, không vấn đề gì về là người khô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬN BIẾT: CHÌA KHÓA SỐNG TRONG CÂN BẰNG - Phần 9 NHẬN BIẾT: CHÌA KHÓA SỐNG TRONG CÂN BẰNG 1Tự phátKhi bạn hành động, bạn bao giờ cũng hành động qua quá khứ. Bạn hành động từ kinhnghiệm mà bạn đã tích luỹ, bạn hành động từ kết luận mà bạn đã đạt tới trong quá khứ -làm sao bạn có thể tự phát được?Quá khứ chi phối, và bởi vì quá khứ bạn thậm chí không thể thấy được hiện tại. Mắt bạnđầy những quá khứ, làm sương khói của quá khứ lớn tới mức việc thấy là không thểđược. Bạn không thể thấy được! Bạn gần như hoàn toàn mù - mù bởi vì khói, mù bởi vìnhững kết luận quá khứ, mù bởi vì tri thức.Người thông thái là người mù nhất trên thế giới. Bởi vì người đó vận hành từ tri thức củamình, người đó không thấy nguyên nhân là gì. Người đó đơn giản cứ vận hành một cáchmáy móc. Người đó đã học cái gì đó; nó đã trở thành cơ cấu làm sẵn bên trong người đóvà người đó hành động từ nó.Có câu chuyện nổi tiếng:Có hai ngôi chùa ở Nhật Bản, cả hai đều là kẻ thù của nhau, như các đền chùa bao giờcũng thế qua nhiều thời đại. Các tu sĩ đối kháng nhau tới mức họ thậm chí đ ã thôi khôngthèm nhìn nhau nữa. Nếu họ bắt gặp nhau trên đường, họ sẽ không nhìn nhau. Nếu họ bắtgặp nhau trên đường, họ thôi không nói; trong nhiều thế kỉ hai ngôi chùa này và các tu sĩcủa họ đã không nói chuyện.Nhưng mỗi tu sĩ đều có một chú tiểu, một cậu bé - để phục vụ ông ta, chỉ để sai vặt. Cảhai tu sĩ đều sợ rằng sau rốt trẻ con sẽ vẫn là trẻ con, và chúng có thể bắt đầu trở thànhbạn bè với nhau.Một tu sĩ nói với chú tiểu của mình, Nhớ đấy, ngôi chùa kia là kẻ thù của chúng ta.Đừng bao giờ nói với đứa trẻ của ngôi chùa kia. Họ là những người nguy hiểm - tránh họnhư tránh bệnh tật. Như người ta tránh dịch, tránh họ ra! NHẬN BIẾT: CHÌA KHÓA SỐNG TRONG CÂN BẰNG 2Đứa trẻ đâm ra quan tâm... bởi vì nó phát mệt khi nghe các buổi giảng đạo lớn lao. Nókhông thể hiểu được những buổi giảng này. Các kinh sách kì lạ đã được đọc, nó khôngthể hiểu nổi ngôn ngữ; những vấn đề vĩ đại, tối thượng đã được thảo luận. Chẳng có ai đểchơi, thậm chí chẳng có ai để nói. Và khi nó được bảo, Đừng nói chuyện với đứa trẻ ởchùa bên kia, một cám dỗ lớn nảy sinh trong nó. Đó là cách cám dỗ nảy sinh. Hôm đónó không thể tránh được việc nói với đứa trẻ kia. Khi nó thấy đứa kia đang trên đường,nói hỏi đứa kia, Đằng ấy đi đâu đấy?Đứa trẻ kia có chút ít tính triết lí; nghe những triết lí lớn lao nó đã trở nên mang tính triếtlí. Nó nói, Đi đâu á? Chẳng có ai tới và đi cả! Điều đó xảy ra - tới bất kì chỗ nào gió đưatớ tới. Nó đã nghe thầy nói nhiều lần rằng đó là cách vị phật sống, giống như lá khô, tớibất kì chỗ nào gió đưa nó tới, nó đi. Cho nên đứa trẻ này nói, Tớ không có đâu! Khôngcó người làm, cho nên làm sao tớ có thể đi được? Đằng ấy đang nói điều vô nghĩa gì vậy?Tớ là chiếc lá khô. Tới bất kì chỗ nào gió đưa tớ tới...Đứa trẻ kia bị câm tịt. Nó thậm chí không thể trả lời được. Nó không thể tìm thấy cái gìđể nói. Nó thực sự lúng tún g, xấu hổ, và cảm thấy, Thầy mình là đúng khi không nói vớinhững người này - đây là những người nguy hiểm. Đây là kiểu nói gì vậy? Mình hỏi mỗimột câu đơn giản: Đằng ấy đi đâu đấy? Thực tế mình đã biết nó đi đâu rồi, bởi vì cả haichúng ta đều đi mua rau ở chợ. Một câu trả lời đơn giản đáng phải nói chứ.Đứa trẻ này quay về, nói với thầy nó, Con rất tiếc, con xin lỗi. Thầy đã cấm con, nhưngcon đã không nghe lời thầy. Thực tế, bởi vì thầy cấm nên con đã bị cám dỗ. Đây là lầnđầu tiên con đã nói với những người nguy hiểm đó. Con chỉ hỏi một câu hỏi đơn giảnthôi, Đằng ấy đi đâu thế? và nó bắt đầu nói những điều kì lạ: Không có đi, không cóđến. Ai đến? Ai đi? Ta hoàn toàn trống rỗng, nó nói, chỉ là lá khô theo gió. Và tới bất kìđâu gió đưa ta tới...Thầy nói, Ta đã bảo con rồi! Bây giờ, ngày mai lại đứng ở cùng chỗ đó, và khi nó tới, lạihỏi nó, Đằng ấy đi đâu thế? Và khi nó nói những điều này, con đơn giản nói, Điều đóđúng. Vâng, đằng ấy là chiếc lá khô, tớ cũng vậy. Nh ưng khi gió không thổi, đằng ấy đi NHẬN BIẾT: CHÌA KHÓA SỐNG TRONG CÂN BẰNG 3đâu? Thế thì đằng ấy có thể đi đâu đ ược? Chỉ nói điều đó, và điều đó sẽ làm nó bối rối -và nó phải bị bối rối chứ, nó phải bị thua. Chúng ta đã thường xuyên cãi nhau, và nhữngngười đó đã không thể nào đánh bại được chúng ta trong bất kì tranh cãi nào. Cho nênngày mai điều đó phải được thực hiện!Đứa trẻ dậy sớm, chuẩn bị câu trả lời của mình, lặp lại nó nhiều lần trước khi đi. Thế rồinó đứng ở chỗ mà đứa trẻ kia sẽ vượt qua đường, cứ lẩm nhẩm mãi, tự chuẩn bị chomình, và thế rồi nó thấy đứa trẻ kia tới. Nó nói, Được rồi, bây giờ đây!Đứa trẻ kia tới. Đứa thứ nhất nói, Đằng ấy đi đâu thế? Và nó hi vọng rằng bây giờ cơhội sẽ tới.Nhưng đứa trẻ kia lại nói, Tới bất kì chỗ nào chân đưa tớ tới. Chẳng nhắc gì tới gió,chẳng nói gì tới cái không, không vấn đề gì về là người khô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng sống kinh nghiệm sống cách sống tốt sách dạy làm người kỹ năng sống tốtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
99 trang 283 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 215 0 0 -
Được gọi phỏng vấn, có nên ngừng tìm việc?
4 trang 206 0 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 197 1 0 -
Anh chị suy nghĩ gì về hiện tượng câu tục ngữ đã phản ánh 'Tháng Giêng ăn ăn nghiêng bồ thóc'
3 trang 194 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 186 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0