Nhận biết chứng thiếu máu ở trẻ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.84 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ bị thiếu máu thường có da xanh xao.Trẻ bị thiếu máu rất khó nhận biết vì bệnh thường không có triệu chứng nào rõ rệt. Tuy nhiên, bệnh vẫn có các dấu hiệu thấy được như: da xanh xao, lòng bàn tay nhợt, khó ngủ, khó tập trung, chơi đùa mau mệt hơn những trẻ khác. Thiếu máu là gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận biết chứng thiếu máu ở trẻ Nhận biết chứng thiếu máu ở trẻTrẻ bị thiếu máu thường có da xanh xao.Trẻ bị thiếu máu rất khó nhận biết vì bệnh thườngkhông có triệu chứng nào rõ rệt. Tuy nhiên, bệnh vẫncó các dấu hiệu thấy được như: da xanh xao, lòng bàntay nhợt, khó ngủ, khó tập trung, chơi đùa mau mệthơn những trẻ khác.Thiếu máu là gì?Thiếu máu là tình trạng bất thường của hồng huyết cầu (haycòn gọi là hồng cầu) hoặc những trẻ có lượng hemoglobinthấp hơn bình thường (hemoglobin là nguyên liệu tạo nênhồng cầu). Hồng cầu đóng vai trò như “chiếc xe tải”, dùngđể chở oxy trong máu. Khi ta thở vào, không khí có chứaoxy đi vào phổi, oxy được khuyếch tán từ phổi vào trongmáu, tại đây oxy được gắn lên bề mặt của hồng cầu vàhồng cầu chở oxy đến các cơ quan khắp nơi trong cơ thể.Các dấu hiệu thiếu máu mà cha mẹ bé khó nhận thấy đượcnhư: da xanh xao, lòng bàn tay nhợt, khó ngủ, khó tậptrung, chơi đùa mau mệt hơn những trẻ khác. Nhịp timnhanh cũng là một triệu chứng của thiếu máu, bởi vì thiếumáu là thiếu hồng cầu chuyên chở oxy, gây ra thiếu oxyđến các cơ quan. Do đó, cơ thể bù lại bằng cách tăng nhịptim lên để đẩy máu đi với tốc độ nhanh hơn, hay được hiểunhư là tăng tốc độ của “xe” chuyên chở oxy lên để chở đủoxy giao cho mô.Tại sao trẻ bị thiếu máu?Hồng cầu được sinh ra từ tủy xương. Đời sống hồng cầutrung bình 120 ngày. Do đó, tủy xương liên tục sinh rahồng cầu để bù đắp số hồng cầu già bị chết. Vì vậy, cácnguyên nhân gây thiếu máu bao gồm:Hồng cầu sinh ra không đủ: có nhiều lý do tạo không đủhồng cầu nhưng thường gặp nhất là do thiếu sắt. Khi khôngcó sắt, cơ thể không tạo được hemoglobin, nên cũng khôngtạo được hồng cầu. Acid folic và vitamin B12 cũng lànguyên liệu cần thiết để tạo hồng cầu. Có thể bổ sungvitamin B12 từ trong thức ăn (thịt, sữa, trứng) và acid foliccó nhiều trong các loại thịt cá, rau đậu, ngũ cốc.Những người ăn chay (không ăn thịt) sẽ bị thiếu vitaminB12, bởi loại vitamin này không có trong rau xanh.Thiếu máu có thể do tủy xương sản sinh hồng cầu khôngphù hợp. Những trẻ thường bị suy dinh dưỡng, nhiễmtrùng, có bệnh lý mãn tính tủy xương sản sinh hồng cầu íthơn bình thường. Những trường hợp rất hiếm gặp, tủyxương không có khả năng sản sinh hồng cầu. Một số thuốcnhư: thuốc chống ung thư, cũng ức chế tủy xương tạo hồngcầu.Hồng cầu chết quá nhiều: một trong những lý do đó là bệnhlý làm thay đổi hình dạng hồng cầu. Nếu chúng ta nhìn quakính hiển vi, hồng cầu bình thường có hình tròn và dẹt. Đólà hình dạng tốt nhất để hồng cầu có thể di chuyển quanhững nơi hẹp như là các mạch máu nhỏ để đi khắp cơ thể.Một bệnh lý di truyền làm biến đổi hình dạng hồng cầuthường gặp là bệnh hồng cầu hình liềm. Hồng cầu hìnhliềm khi đi qua những mạch máu nhỏ, hẹp sẽ bị vỡ gâythiếu máu. Đây là bệnh lý thường gặp nhất trong nhữngbệnh lý thay đổi hình dạng hồng cầu.Mất máu do chảy máu: khi chúng ta bị mất một ít máu nhưbị đứt tay, chảy máu mũi thì tủy xương có thể tạo máu đểbù lại. Nhưng nếu chúng ta mất nhiều máu như ói ra máu,bị tai nạn nặng thì tủy xương không thể tạo ra đủ hồng cầuđể bù lượng máu mất một cách nhanh chóng. Nếu mộtngười nào đó bị chảy máu kéo dài, cũng dẫn đến thiếu máu.Một số trường hợp thường gặp là kinh nguyệt nhiều ở nữ,bị giun sán hút máu trong ruột, các bệnh lý viêm nhiễmmạn tính đường tiêu hóa.Điều trị thiếu máu như thế nào?Điều trị thiếu máu phụ thuộc vào nguyên nhân. Ở trẻ emnguyên nhân thiếu máu thường gặp nhất là do thiếu sắttrong chế độ ăn. Vì vậy cần cho trẻ chế độ ăn giàu sắt như:thịt, trứng, các loại đậu, rau màu xanh đậm. Một số trẻ cầnphải bổ sung viên sắt để giúp cơ thể tạo máu nhiều hơn.Một số trường hợp khác, bác sĩ nhận thấy có những nguyênnhân đặc biệt và cần thiết phải làm xét nghiệm kiểm tratrước khi điều trị. Dù nguyên nhân là gì đi nữa, trẻ thiếumáu nặng cần phải được truyền máu. Trẻ bị thiếu máu cóthể dễ dàng lấy lại sức khỏe nếu điều trị đúng. Khi hồngcầu được tạo ra nhiều, oxy sẽ chuyển đến mô đầy đủ, cơ thểsẽ khỏe mạnh trở lại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận biết chứng thiếu máu ở trẻ Nhận biết chứng thiếu máu ở trẻTrẻ bị thiếu máu thường có da xanh xao.Trẻ bị thiếu máu rất khó nhận biết vì bệnh thườngkhông có triệu chứng nào rõ rệt. Tuy nhiên, bệnh vẫncó các dấu hiệu thấy được như: da xanh xao, lòng bàntay nhợt, khó ngủ, khó tập trung, chơi đùa mau mệthơn những trẻ khác.Thiếu máu là gì?Thiếu máu là tình trạng bất thường của hồng huyết cầu (haycòn gọi là hồng cầu) hoặc những trẻ có lượng hemoglobinthấp hơn bình thường (hemoglobin là nguyên liệu tạo nênhồng cầu). Hồng cầu đóng vai trò như “chiếc xe tải”, dùngđể chở oxy trong máu. Khi ta thở vào, không khí có chứaoxy đi vào phổi, oxy được khuyếch tán từ phổi vào trongmáu, tại đây oxy được gắn lên bề mặt của hồng cầu vàhồng cầu chở oxy đến các cơ quan khắp nơi trong cơ thể.Các dấu hiệu thiếu máu mà cha mẹ bé khó nhận thấy đượcnhư: da xanh xao, lòng bàn tay nhợt, khó ngủ, khó tậptrung, chơi đùa mau mệt hơn những trẻ khác. Nhịp timnhanh cũng là một triệu chứng của thiếu máu, bởi vì thiếumáu là thiếu hồng cầu chuyên chở oxy, gây ra thiếu oxyđến các cơ quan. Do đó, cơ thể bù lại bằng cách tăng nhịptim lên để đẩy máu đi với tốc độ nhanh hơn, hay được hiểunhư là tăng tốc độ của “xe” chuyên chở oxy lên để chở đủoxy giao cho mô.Tại sao trẻ bị thiếu máu?Hồng cầu được sinh ra từ tủy xương. Đời sống hồng cầutrung bình 120 ngày. Do đó, tủy xương liên tục sinh rahồng cầu để bù đắp số hồng cầu già bị chết. Vì vậy, cácnguyên nhân gây thiếu máu bao gồm:Hồng cầu sinh ra không đủ: có nhiều lý do tạo không đủhồng cầu nhưng thường gặp nhất là do thiếu sắt. Khi khôngcó sắt, cơ thể không tạo được hemoglobin, nên cũng khôngtạo được hồng cầu. Acid folic và vitamin B12 cũng lànguyên liệu cần thiết để tạo hồng cầu. Có thể bổ sungvitamin B12 từ trong thức ăn (thịt, sữa, trứng) và acid foliccó nhiều trong các loại thịt cá, rau đậu, ngũ cốc.Những người ăn chay (không ăn thịt) sẽ bị thiếu vitaminB12, bởi loại vitamin này không có trong rau xanh.Thiếu máu có thể do tủy xương sản sinh hồng cầu khôngphù hợp. Những trẻ thường bị suy dinh dưỡng, nhiễmtrùng, có bệnh lý mãn tính tủy xương sản sinh hồng cầu íthơn bình thường. Những trường hợp rất hiếm gặp, tủyxương không có khả năng sản sinh hồng cầu. Một số thuốcnhư: thuốc chống ung thư, cũng ức chế tủy xương tạo hồngcầu.Hồng cầu chết quá nhiều: một trong những lý do đó là bệnhlý làm thay đổi hình dạng hồng cầu. Nếu chúng ta nhìn quakính hiển vi, hồng cầu bình thường có hình tròn và dẹt. Đólà hình dạng tốt nhất để hồng cầu có thể di chuyển quanhững nơi hẹp như là các mạch máu nhỏ để đi khắp cơ thể.Một bệnh lý di truyền làm biến đổi hình dạng hồng cầuthường gặp là bệnh hồng cầu hình liềm. Hồng cầu hìnhliềm khi đi qua những mạch máu nhỏ, hẹp sẽ bị vỡ gâythiếu máu. Đây là bệnh lý thường gặp nhất trong nhữngbệnh lý thay đổi hình dạng hồng cầu.Mất máu do chảy máu: khi chúng ta bị mất một ít máu nhưbị đứt tay, chảy máu mũi thì tủy xương có thể tạo máu đểbù lại. Nhưng nếu chúng ta mất nhiều máu như ói ra máu,bị tai nạn nặng thì tủy xương không thể tạo ra đủ hồng cầuđể bù lượng máu mất một cách nhanh chóng. Nếu mộtngười nào đó bị chảy máu kéo dài, cũng dẫn đến thiếu máu.Một số trường hợp thường gặp là kinh nguyệt nhiều ở nữ,bị giun sán hút máu trong ruột, các bệnh lý viêm nhiễmmạn tính đường tiêu hóa.Điều trị thiếu máu như thế nào?Điều trị thiếu máu phụ thuộc vào nguyên nhân. Ở trẻ emnguyên nhân thiếu máu thường gặp nhất là do thiếu sắttrong chế độ ăn. Vì vậy cần cho trẻ chế độ ăn giàu sắt như:thịt, trứng, các loại đậu, rau màu xanh đậm. Một số trẻ cầnphải bổ sung viên sắt để giúp cơ thể tạo máu nhiều hơn.Một số trường hợp khác, bác sĩ nhận thấy có những nguyênnhân đặc biệt và cần thiết phải làm xét nghiệm kiểm tratrước khi điều trị. Dù nguyên nhân là gì đi nữa, trẻ thiếumáu nặng cần phải được truyền máu. Trẻ bị thiếu máu cóthể dễ dàng lấy lại sức khỏe nếu điều trị đúng. Khi hồngcầu được tạo ra nhiều, oxy sẽ chuyển đến mô đầy đủ, cơ thểsẽ khỏe mạnh trở lại. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách chăm sóc bé bệnh thường gặp bệnh trẻ em nghệ thuật chăm sóc bé cách chữa bệnh cho béTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 106 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
4 trang 69 0 0
-
2 trang 64 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 54 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 53 0 0