Nguyên tắc: thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như: một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí.Ví dụ: + Nhận biết ion NH4+ thuốc thử là dung dịch kiềm, đun nóng. NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O + Nhận biết cation Fe3+: thuốc thử là SCN- hoặc dung dịch kiềm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận biết một số anion trong dung dịch Tr−êng THpt phô dùcNhiÖt liÖt Chμo mõng c¸c thÇy c« gi¸o VÒ Dù giê th¨m líp23/10/0923/10/09 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nguyên tắc để nhận biết một ion trong dung dịch? Cho ví dụ? Câu Câu 2: Một dung dịch chứa đồng thời các cation Cu2+, Al3+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng ion trong dung dịch. Câu 3: Cho các ion sau: Na+(1), Ca2+(2), Ag+(3), Cl-(4), NO3-(5), NH4+(6), CO32-(7), H+(8). Các ion tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch là: A. 1, 2, 4, 5, 6, 7 B. 1, 3, 4, 5, 6, 8 C. 1, 2, 4, 5, 7, 8 D. 1, 2, 4, 5, 6, 823/10/0923/10/09 ĐÁP ÁN Câu 1: Nguyên tắc: thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như: một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí. -Ví dụ: + Nhận biết ion NH4+ thuốc thử là dung dịch kiềm, đun nóng. Nh NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O + Nhận biết cation Fe3+: thuốc thử là SCN- hoặc dung dịch kiềm. Nh Fe3+ + 3SCN → Fe(SCN)3 màu đỏ máu Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3 ↓ màu nâu đỏ Câu 2: - Dùng dd NaOH: Cho từ từ đến dư dd thuốc thử vào dd mẫu. Cho + Thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, chứng tỏ có mặt Fe3+. Th Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 ↓ màu nâu đỏ + Thấy xuất hiện kết tủa màu xanh lam, chứng tỏ có mặt Cu2+. Th Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 ↓ màu xanh lam + Thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan trong thuốc thử dư, Th chứng tỏ có mặt Al3+. All3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓ keo trắng A Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]-23/10/0923/10/09 Bμi 49nhËn biÕt mét sè anion trong dung dÞch anion trong dung dÞch MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hiểu cách sử dụng một số thuốc thử phân tích. - Hiểu được cách nhận biết một số anion trong dung dịch. - Giải một số bài tập Nhận biết hoá chất. 23/10/09 23/10/09 Bμi 49nhËn biÕt mét sè anion trong dung dÞch anion trong dung dÞch Câu 3: Cho các iion sau: Na+(1), Ca2+(2), Ag+(3), Cl--(4), NO3--(5), Câu 3: Cho các on sau Na+(1), Ca2+(2), Ag+(3), Cl (4), NO3 (5), sau: NH4+(6), CO32-(7), H+(8). Các iion tồn tạii đồng thờii trong cùng một NH 4+(6), CO32-(7), H+(8). Các ion tồn tạ đồng thờ trong cùng một on dung dịịch llà: dung d ch à: A. 1, 2, 4, 5, 6, 7 B. 1, 3, 4, 5, 6, 8 A. 1, 2, 4, 5, 6, 7 B. 1, 3, 4, 5, 6, 8 C. 1, 2, 4, 5, 7, 8 D.. 1, 2, 4, 5, 6, 8 C. 1, 2, 4, 5, 7, 8 D 1, 2, 4, 5, 6, 8 Nhận xét: Sự có mặt của một số iion trong dung dịch phụ thuộc vào sự on trong dung có mặt của các iion khác. on kh Chẳng hạn, dung dịch đã chứa ion Ag+ thì không thể có Cl-; trong môi dung trong trường axit các ion HCO3-, CO32-, SO32- không thể tồn tại... 23/10/09 23/10/09 Bμi 49nhËn biÕt mét sè anion trong dung dÞch anion trong dung dÞch PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1: Nhóm 3: Nhóm - Tính chất hoá học đặc trưng - Để nhận biết anion Cl- cần Tính hoá đặ của anion NO3 - là gì? - là gì? dùng thuốc thử gì? 3 - Muốn phân biệt anion Cl- với các - Để nhận biết anion NO3-- cần Để 3 ion halogenua còn lại phải làm phải llàm như thế nào? àm nào? thế nào? Tại sao làm như vậy? Nhóm 2: Nhóm Nhóm 4: - Thuốc thử để nhận biết để - Anion CO32- có tính chất gì? anion SO4 2- là gì? 2- là gì? 4 - Làm thế nào để nhận biết được - Tại sao thí nghiệm này phải thí này anion CO32-? Dấu hiệu sự có thực hiện trong môi trường ườ mặt của anion CO32- là gì? axit dư? 23/10/09 23/10/09 Bμi 49nhËn biÕt mét sè anion trong dung dÞch anion trong dung dÞch 1. Nhận biết anion NO3- 1. Nh - Thuốc thử : dd H2SO4 loãng, lá đồng - Dấu hiệu: dd có màu xanh, khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí. 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO ↑ + 4H2O Xanh 2NO ↑ + O2 → 2NO2 ↑ ( màu ...