Danh mục

Nhân cách – Cách sống tốt đẹp của con người

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.56 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ai đã từng chơi cây cảnh hay kiểng, thì hiểu rất rõ về nghệ thuật uốn cành cây. Muốn uốn cành đẹp, phải uốn khi cành còn non yếu. Người chơi kiểng phải chăm sóc, cắt tỉa và chăm bón từng cành rất cẩn thận. Uốn cảnh là một nghệ thuật. Cây cảnh sẽ phát triển theo ý của người chơi kiểng. Có những cây cảnh quý đáng giá tiền ngàn và cả tiền triệu. Người chăm sóc kiểng phải rất kiên nhẫn trong thời gian và không gian. Chúng ta biết rằng dục tốc bất đạt. Thiên Chúa trao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân cách – Cách sống tốt đẹp của con người Nhân cách – Cách sống tốt đẹp của con người Ai đã từng chơi cây cảnh hay kiểng, thì hiểu rất rõ về nghệ thuậtuốn cành cây. Muốn uốn cành đẹp, phải uốn khi cành còn non yếu.Người chơi kiểng phải chăm sóc, cắt tỉa và chăm bón từng cành rất cẩnthận. Uốn cảnh là một nghệ thuật. Cây cảnh sẽ phát triển theo ý củangười chơi kiểng. Có những cây cảnh quý đáng giá tiền ngàn và cả tiềntriệu. Người chăm sóc kiểng phải rất kiên nhẫn trong thời gian và khônggian. Chúng ta biết rằng dục tốc bất đạt. Thiên Chúa trao ban cho con người có quyền trên tất cả mọi loài.Con người có quyền thuần hóa (to tame) các con vật để chúng trở nênnhu mì, dễ dậy. Những con ngựa hoang, người ta có thể thuần hóa nênngựa thuần tính kéo xe hay chạy đua. Người ta có thể huấn luyện chódữ trở thành những con chó săn tốt. Người ta thuần hóa những con vậthoang dã để giúp vào công việc sản xuất như trâu bò, ngựa voi và cácthú vật nuôi trong nhà. Các người chuyên môn còn có khả năng huấnluyện các con vật để làm trò, như chó, khỉ, chim, mèo, chuột…Các convật sẽ lập đi lập lại các động tác làm trò khi có đủ điều kiện kích thích. Chúng ta thường gọi những người sống nơi rừng rú hoặc ăn lông ởlỗ, là những người sơ khai. Còn có những người trong các bộ lạc ở rừngsâu, sống theo bản năng tự nhiên. Đôi khi cách sống của họ còn man rợ.Họ sinh sống theo những đòi hỏi thiên về thể xác hơn là tinh thần. Tuynhiên, trong bất cứ cộng đồng thô sơ nào, họ cũng có những kỷ luật vàcách thế tổ chức riêng theo tục lệ. Ngắm nhìn cách ăn mặc, nhà cửa, ăn uống, chia sẻ và sống chung,có nhiều khác biệt. Những người sơ khai ăn mặc đơn sơ trần trụi. Nhàcửa là những túp lều bằng cây lợp lá. Họ thường ăn tươi, nuốt sống cácthú vật bẫy được. Uống nước suối thiên nhiên trên nguồn. Chữa bệnhbằng hoa quả lá rừng. Họ sống rất đơn sơ và thanh bạch. Cử xử vớinhau rất thân tình. Biết chia sẻ vui buồn trong cùng bộ lạc. Họ có tinhthần tương thân tương ái. Từng bước từ các bộ lạc, nhóm nhỏ dân cư, các tiền nhân đã tổchức thành dòng họ, làng mạc và thành dân tộc. Tổ tiên của con người nhìn xa trông rộng, đã có những hướng đicho giống nòi. Những bậc tài trí đã ghi khắc những hoa trái thành quảtình thần qua nền văn hóa riêng. Những anh hùng kiệt xuất nên gươngsáng cho cho thế hệ con cháu qua cách ứng xử, khuất phục thiên nhiênvà con người. Cha ông nói rằng: Ba năm, trồng cây, trăm năm, trồng người. Đểtrở thành người hữu ích cho dân tộc và xã hội, con người phải đi vàokhuôn phép. Sống trong môi trường xã hội và được giáo dục là điều rất quantrọng. Câu truyện một cô bé tên Rơ Châm H’Pnhiên, 8 tuổi, đi lạc vàorừng. Cô là Việt kiều Campuchia. Ông Ksor, cha cô bé, kể: Gia đình thuộc dân tộc Giơ-rai, gốc xã Ia Do, Huyện Đức Cơ. Ngày 12 tháng 4, 1989. Cô bé học lớp Hai, mải đi tìm bò lạc, emđã đi sâu vào rừng và không biết đường về. Dân làng tìm kiếm 3 ngày không thấy. Đành bỏ cuộc. Tháng 1 năm 2007, một nhóm người địa phương ở khu vực, đilàm rẫy. Họ phát hiện phần cơm trưa bị bốc ăn vụng. Nhóm người nàyquyết định rình để bắt thủ phạm. Trưa ngày 13 tháng 1, 2007. Họ bắt được ‘người rừng’. Lúc bắt gặp, ai cũng sợ hãi, không tin vào mắt mình. Một hìnhngười con gái đen đúa, không mảnh vải che thân, tóc dài chấm gót rốibù, miệng chỉ ú ớ. Người địa phương đưa ‘người rừng’ về xóm và báocông an. Ông Ksor Lu có mặt. Ông không cầm được nước mắt khi pháthiện người rừng, chính là con gái mình đã bị lạc cách đây 18 năm. ÔngKsor Lu định ôm con vào lòng, nhưng nó sợ quá, cào rách cả mặt và chỉchực chạy trốn. Phải vất vả lắm, hai vợ chồng ông Ksor Lu mới làmquen và giữ được cô để cắt tóc, móng tay, móng chân, tắm gội và mặcquần áo. Phải mất một thời gian khá dài để cô được thuần hóa và họcnói tiếng người... Con người không được giáo dục, sẽ trở thành con người hoang.Bởi thế, sự kết tụ và sống chung với nhau đã nẩy sinh ra những điều tốtđẹp, gọi là văn hóa. Tiếp theo bước tiến văn minh, mọi dân tộc đã đóng góp vào khotàng văn hóa của nhân loại, rất nhiều điều hay, lẽ phải, để giúp conngười sống tốt và hữu ích cho xã hội. Mỗi thư viện đều có một gia sảntinh thần, gọi là Tủ sách Học Làm Người. Như thế, muốn nên người,phải học làm người. Nếu không được giáo dục và huấn luyện, con ngườisẽ trở thành nửa người, nửa ngượm, nửa đười ươi. Muốn nên người tốt, chúng ta phải được học, trau đồi trí đức vàđược huấn luyện. Kinh nghiệm cho thấy những thành quả giáo dục rất tốt của ngườiNhật Bản. Qua cuộc động đất và sóng thần xảy ra tại Sendai, Japan, vàongày 11 tháng 3, 2011, trên thế giới, người ta đã đánh giá dân tộc NhậtBản là một dân tộc có kỷ luật và tự trọng. Quan sát trên màn ảnh truyền hình về những sự cố xảy ra trongnhững ngày qua, người dân Nhật rất bình tĩnh, can đảm, kiên nhẫn vàsức chị ...

Tài liệu được xem nhiều: