Nhận diện các giá trị văn hóa Phật giáo ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với sự hòa quyện chặt chẽ và gắn bó sâu sắc giữa văn hóa Phật giáo và văn hóa truyền thống dân tộc, các giá trị văn hóa Phật giáo đã góp phần bồi đắp, tạo nên những giá trị mới cho nền văn hóa Việt Nam và góp một phần quan trọng trong việc định hình văn hoá dân gian Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện các giá trị văn hóa Phật giáo ở Việt Nam TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG NHẬN DIỆN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM PHẠM THỊ THU HƯƠNGTóm tắt Với lịch sử hơn 2.000 năm kể từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã đi vào trong dân gian, thíchứng và hội nhập với tín ngưỡng, phong tục, tập quán bản địa. Di sản văn hóa Phật giáo, thể hiện ở cácgiá trị văn hóa vật thể và giá trị văn hóa phi vật thể, hiện diện trong mọi lĩnh vực của đời sống tinh thầncũng như đời sống xã hội của đông đảo người dân Việt Nam. Với sự hòa quyện chặt chẽ và gắn bó sâusắc giữa văn hóa Phật giáo và văn hóa truyền thống dân tộc, các giá trị văn hóa Phật giáo đã góp phầnbồi đắp, tạo nên những giá trị mới cho nền văn hóa Việt Nam và góp một phần quan trọng trong việcđịnh hình văn hoá dân gian Việt Nam.Từ khóa: Văn hóa Phật giáo, giá trị văn hóa, di sản văn hóaAbstract With a history of more than 2,000 years since its first introduction into Vietnam, Buddhism hasintegrated into folklore, adapting and assimilating indigenous beliefs, customs and practices.Buddhism cultural heritage, has been expressed through tangible and intangible cultural values, itis present in all areas of the spiritual life as well as the social activities of the majority of Vietnamesepeople. With the close integration and inseparable attachment between Buddhist culture and nationaltraditional culture, values of Buddhist cultural have contributed to fostering and creating new valuesfor the Vietnamese culture, they also have contributed to shaping Vietnamese folklore.Keywords: Buddhist culture, cultural values, cultural heritage C ó thể nhìn nhận rằng, khi Phật giáo văn hóa Phật giáo trên hai phương diện: giá trị du nhập vào Việt Nam thì những giá văn hóa vật thể và giá trị văn hóa phi vật thể. trị tâm linh cũng như lối tư duy Phật 1. Như chúng ta đều biết, kể từ khi dugiáo đã ảnh hưởng sâu đậm đến người Việt cổ, nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã thích ứng khávì triết lý, thế giới quan, nhân sinh quan của nhuần nhuyễn với tín ngưỡng, phong tục, tậpPhật giáo mang đậm chất nhân văn, phù hợp quán bản địa, và nhờ đó, những tinh hoa củavới tâm tư tình cảm cũng như đời sống thường giáo lý Phật giáo đã tìm được môi trường thíchnhật của người Việt. Do vậy, Phật giáo sớm hợp để nở hoa, kết trái. Một đặc thù của Phậtđược người Việt chấp nhận và văn hoá Phật giáo là khả năng “gắn đạo với đời” và “đồnggiáo đã trở thành một “thành tố” văn hoá quan hành cùng dân tộc”. Điều này mang đến nhiềutrọng của dân tộc. Cho đến nay, về giá trị của cơ hội để Phật giáo đóng góp thiết thực cho sựPhật giáo đối với văn hóa Việt Nam vẫn còn có nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc [4].những quan điểm khác biệt và có nhiều cách Cho nên, điều dễ hiểu là di sản văn hóa Phậttiếp cận khác nhau1. Bài viết giới thiệu giá trị giáo là nền tảng, là cốt xương quan trọng vàSố 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 21 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU trải qua hơn 2.000 năm nó vẫn hiện hữu, vẫn vực/loại hình như kiến trúc, tượng tháp, đồ tế phát triển và có mặt trong mọi lĩnh vực của khí, câu đối... Điều này tạo nên những nét đặc đời sống tinh thần và đời sống xã hội của con trưng độc đáo, tiêu biểu qua các thời kỳ, chẳng người Việt Nam. hạn như kiến trúc ở thời Lý, thời Trần, thời Lê, Giá trị văn hóa vật thể của Phật giáo được thời Nguyễn... Ngày nay, trong điều kiện kinh kết tinh trong không gian văn hóa truyền tế phát triển, việc bảo tồn và phát huy giá trị thống của ngôi chùa - một thiết chế văn hóa văn hóa vật thể của Phật giáo gặp không ít đặc thù2. Thực tế cho thấy, các ngôi chùa chính thách thức như: Việc xây dựng chùa mới được là nơi diễn ra những sinh hoạt văn hóa truyền nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm, tuy nhiên, thống gắn liền với Phật giáo, các nghi thức tôn ở khá nhiều nơi, kiến trúc chùa đã có phần giáo như: Đại lễ Phật đản, lễ Vu Lan, lễ hội cầu thay đổi, không theo kiến trúc truyền thống mưa, tụng Kinh niệm Phật hàng ngày,... là một của Việt Nam như chùa Tây Thiên (Vĩnh Phúc), phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần chùa Bái Đính (Ninh Bình); tượng pháp ở nhiều của đông đảo người dâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện các giá trị văn hóa Phật giáo ở Việt Nam TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG NHẬN DIỆN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM PHẠM THỊ THU HƯƠNGTóm tắt Với lịch sử hơn 2.000 năm kể từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã đi vào trong dân gian, thíchứng và hội nhập với tín ngưỡng, phong tục, tập quán bản địa. Di sản văn hóa Phật giáo, thể hiện ở cácgiá trị văn hóa vật thể và giá trị văn hóa phi vật thể, hiện diện trong mọi lĩnh vực của đời sống tinh thầncũng như đời sống xã hội của đông đảo người dân Việt Nam. Với sự hòa quyện chặt chẽ và gắn bó sâusắc giữa văn hóa Phật giáo và văn hóa truyền thống dân tộc, các giá trị văn hóa Phật giáo đã góp phầnbồi đắp, tạo nên những giá trị mới cho nền văn hóa Việt Nam và góp một phần quan trọng trong việcđịnh hình văn hoá dân gian Việt Nam.Từ khóa: Văn hóa Phật giáo, giá trị văn hóa, di sản văn hóaAbstract With a history of more than 2,000 years since its first introduction into Vietnam, Buddhism hasintegrated into folklore, adapting and assimilating indigenous beliefs, customs and practices.Buddhism cultural heritage, has been expressed through tangible and intangible cultural values, itis present in all areas of the spiritual life as well as the social activities of the majority of Vietnamesepeople. With the close integration and inseparable attachment between Buddhist culture and nationaltraditional culture, values of Buddhist cultural have contributed to fostering and creating new valuesfor the Vietnamese culture, they also have contributed to shaping Vietnamese folklore.Keywords: Buddhist culture, cultural values, cultural heritage C ó thể nhìn nhận rằng, khi Phật giáo văn hóa Phật giáo trên hai phương diện: giá trị du nhập vào Việt Nam thì những giá văn hóa vật thể và giá trị văn hóa phi vật thể. trị tâm linh cũng như lối tư duy Phật 1. Như chúng ta đều biết, kể từ khi dugiáo đã ảnh hưởng sâu đậm đến người Việt cổ, nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã thích ứng khávì triết lý, thế giới quan, nhân sinh quan của nhuần nhuyễn với tín ngưỡng, phong tục, tậpPhật giáo mang đậm chất nhân văn, phù hợp quán bản địa, và nhờ đó, những tinh hoa củavới tâm tư tình cảm cũng như đời sống thường giáo lý Phật giáo đã tìm được môi trường thíchnhật của người Việt. Do vậy, Phật giáo sớm hợp để nở hoa, kết trái. Một đặc thù của Phậtđược người Việt chấp nhận và văn hoá Phật giáo là khả năng “gắn đạo với đời” và “đồnggiáo đã trở thành một “thành tố” văn hoá quan hành cùng dân tộc”. Điều này mang đến nhiềutrọng của dân tộc. Cho đến nay, về giá trị của cơ hội để Phật giáo đóng góp thiết thực cho sựPhật giáo đối với văn hóa Việt Nam vẫn còn có nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc [4].những quan điểm khác biệt và có nhiều cách Cho nên, điều dễ hiểu là di sản văn hóa Phậttiếp cận khác nhau1. Bài viết giới thiệu giá trị giáo là nền tảng, là cốt xương quan trọng vàSố 30 (Tháng 12 - 2019) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 21 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU trải qua hơn 2.000 năm nó vẫn hiện hữu, vẫn vực/loại hình như kiến trúc, tượng tháp, đồ tế phát triển và có mặt trong mọi lĩnh vực của khí, câu đối... Điều này tạo nên những nét đặc đời sống tinh thần và đời sống xã hội của con trưng độc đáo, tiêu biểu qua các thời kỳ, chẳng người Việt Nam. hạn như kiến trúc ở thời Lý, thời Trần, thời Lê, Giá trị văn hóa vật thể của Phật giáo được thời Nguyễn... Ngày nay, trong điều kiện kinh kết tinh trong không gian văn hóa truyền tế phát triển, việc bảo tồn và phát huy giá trị thống của ngôi chùa - một thiết chế văn hóa văn hóa vật thể của Phật giáo gặp không ít đặc thù2. Thực tế cho thấy, các ngôi chùa chính thách thức như: Việc xây dựng chùa mới được là nơi diễn ra những sinh hoạt văn hóa truyền nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm, tuy nhiên, thống gắn liền với Phật giáo, các nghi thức tôn ở khá nhiều nơi, kiến trúc chùa đã có phần giáo như: Đại lễ Phật đản, lễ Vu Lan, lễ hội cầu thay đổi, không theo kiến trúc truyền thống mưa, tụng Kinh niệm Phật hàng ngày,... là một của Việt Nam như chùa Tây Thiên (Vĩnh Phúc), phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần chùa Bái Đính (Ninh Bình); tượng pháp ở nhiều của đông đảo người dâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Văn hóa Phật giáo Giá trị văn hóa Di sản văn hóa Văn hóa phi vật thểTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 308 0 0 -
6 trang 119 0 0
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 90 0 0 -
6 trang 85 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 68 0 0 -
9 trang 66 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 65 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 61 2 0