Nhận diện giá trị văn hóa tộc người trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.35 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đặt ra vấn đề phương pháp, cách tiếp cận và một số quan điểm khoa học trong nghiên cứu nhận diện giá trị của di sản văn hóa trong chiến lược bảo tồn văn hóa gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện giá trị văn hóa tộc người trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà GiangNhận diện giá trị… 29Nhận diện giá trị văn hóa tộc ngườitrong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóaphục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà GiangPhạm Văn Dương(*)Tóm tắt: Giá trị văn hóa là nguồn tài nguyên, nguồn lực vô cùng quan trọng của mỗiquốc gia, địa phương và mỗi tộc người trong quá trình xây dựng phát triển. Tuy nhiên,trong đời sống thường nhật chúng ta không dễ nhận diện được một cách toàn diện hệthống các giá trị văn hóa của một dân tộc, một địa phương. Dưới góc nhìn nghiên cứutrường hợp ở tỉnh Hà Giang, bài viết đặt ra vấn đề phương pháp, cách tiếp cận và mộtsố quan điểm khoa học trong nghiên cứu nhận diện giá trị của di sản văn hóa trong chiếnlược bảo tồn văn hóa gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.Từ khóa: Nhận diện giá trị văn hóa, Văn hóa tộc người Hà Giang, Bảo tồn và phát triểnAbstract: Notwithstanding extremely significant resources of each nation, locality andethnic group in the development process, cultural values are not likely identifiable ina comprehensive way in daily life. From a case study in Ha Giang, the paper outlinesapproaches and methods as well as several scientific viewpoints in identifying culturalheritage values in cultural conservation strategy associated with socio-economicdevelopment goals.Keywords: Identification of Cultural Value, Ethnic Culture of Ha Giang, Conservationand Development1. Vài nét về tộc người và văn hóa tộc người đều có những giá trị văn hóa riêng tạo raở Hà Giang1(*) nền văn hóa đặc trưng phong phú, đa dạng Hà Giang là tỉnh miền núi hiện có 21 nhưng vẫn đậm bản sắc chung của địadân tộc sinh sống đan xen gồm: Kinh, Tày, phương và của từng tộc người, được thểThái, Mường, Khmer, Hoa, Nùng, Hmông, hiện trên nhiều phương diện, như: văn hóaDao, Sán Chay (nhóm Cao Lan), Sán Dìu, cảnh quan (cao nguyên đá, địa chất, địaGiáy, La Chí, Pà Thẻn, Phù Lá, Ngái, Lô mạo, hang động, đồi núi đá, đồi núi đất...)Lô, Cơ Lao, Bố Y, Pu Péo (và một số rất đặt trong mối quan hệ/ứng xử của các tộcít là người các dân tộc khác). Mỗi dân tộc người trong bố trí cảnh quan làng bản và không gian sinh tồn, văn hóa sản xuất (thổ canh hốc đá, ruộng bậc thang, cách đồng(*) PGS.TS., Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam; hoa tam giác mạch, vùng cây ăn quả...),Email: phamvanduongvme@gmail.com văn hóa vật chất (công trình/loại hình kiến30 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2020trúc, ẩm thực, trang phục, công cụ sản xuất, và phát triển của mình. Trên ý nghĩa đó,phương tiện đi lại...), văn hóa tinh thần (hệ có thể nhận thấy các giá trị văn hóa củathống lễ hội - nghi lễ cộng đồng và những 21 tộc người ở Hà Giang gồm: các loạisinh hoạt tâm linh gắn với các di tích lịch hình văn hóa gắn với tập quán cư trú, kiếnsử - văn hóa - tín ngưỡng, các trò chơi dân trúc nhà ở, làng bản gắn với môi trường,gian, các loại hình văn học nghệ thuật dân các tri thức dân gian về môi trường và tàigian, tri thức tộc người trong những hoạt nguyên; các luật tục quy định nếp sốngđộng phòng bệnh, chữa bệnh và chăm sóc của cộng đồng; dân ca, dân nhạc; hoạtsức khỏe...). động kinh tế của mỗi tộc người, của các2. Giá trị văn hóa tộc người cộng đồng tộc người với những mức độ Giá trị văn hóa của các tộc người ở Hà khác nhau trong quá trình nông thôn hóa,Giang bao gồm các giá trị do chính con đô thị hóa… Các yếu tố của các loại hìnhngười thuộc cộng đồng 21 dân tộc nơi đây văn hóa trên biểu hiện rất đa dạng, phongsáng tạo ra trong quá khứ và hiện tại (có phú, giàu bản sắc và là tài sản, là nguồntính lịch sử). vốn hữu hình và vô hình của cộng đồng, Giá trị văn hóa tộc người theo thời gian dân tộc và địa phương, đây chính là nguồnkết tinh thành hệ thống các di sản văn hóa, tài nguyên cho phát triển.trong đó không chỉ biểu hiện ở khía cạnh 3. Nhận diện giá trị văn hóa tộc ngườivật chất là những di tích lịch sử văn hóa Trước hết phải khẳng định, nhận diệnđến từ quá khứ, mà còn là các sinh hoạt văn giá trị văn hóa tộc người là công việc khóhóa mang hơi thở của cuộc sống hôm nay, khăn, phức tạp. Thực tế công tác nghiênlà một bộ phận hữu cơ của đời sống các cứu, đánh giá giá trị văn hóa ở Việt Namcộng đồng dân cư trong mỗi làng bản, mỗi nói chung và ở Hà Giang nói riêng thờigia đình. Việc bảo tồn và phát huy giá trị gian qua c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện giá trị văn hóa tộc người trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà GiangNhận diện giá trị… 29Nhận diện giá trị văn hóa tộc ngườitrong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóaphục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà GiangPhạm Văn Dương(*)Tóm tắt: Giá trị văn hóa là nguồn tài nguyên, nguồn lực vô cùng quan trọng của mỗiquốc gia, địa phương và mỗi tộc người trong quá trình xây dựng phát triển. Tuy nhiên,trong đời sống thường nhật chúng ta không dễ nhận diện được một cách toàn diện hệthống các giá trị văn hóa của một dân tộc, một địa phương. Dưới góc nhìn nghiên cứutrường hợp ở tỉnh Hà Giang, bài viết đặt ra vấn đề phương pháp, cách tiếp cận và mộtsố quan điểm khoa học trong nghiên cứu nhận diện giá trị của di sản văn hóa trong chiếnlược bảo tồn văn hóa gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.Từ khóa: Nhận diện giá trị văn hóa, Văn hóa tộc người Hà Giang, Bảo tồn và phát triểnAbstract: Notwithstanding extremely significant resources of each nation, locality andethnic group in the development process, cultural values are not likely identifiable ina comprehensive way in daily life. From a case study in Ha Giang, the paper outlinesapproaches and methods as well as several scientific viewpoints in identifying culturalheritage values in cultural conservation strategy associated with socio-economicdevelopment goals.Keywords: Identification of Cultural Value, Ethnic Culture of Ha Giang, Conservationand Development1. Vài nét về tộc người và văn hóa tộc người đều có những giá trị văn hóa riêng tạo raở Hà Giang1(*) nền văn hóa đặc trưng phong phú, đa dạng Hà Giang là tỉnh miền núi hiện có 21 nhưng vẫn đậm bản sắc chung của địadân tộc sinh sống đan xen gồm: Kinh, Tày, phương và của từng tộc người, được thểThái, Mường, Khmer, Hoa, Nùng, Hmông, hiện trên nhiều phương diện, như: văn hóaDao, Sán Chay (nhóm Cao Lan), Sán Dìu, cảnh quan (cao nguyên đá, địa chất, địaGiáy, La Chí, Pà Thẻn, Phù Lá, Ngái, Lô mạo, hang động, đồi núi đá, đồi núi đất...)Lô, Cơ Lao, Bố Y, Pu Péo (và một số rất đặt trong mối quan hệ/ứng xử của các tộcít là người các dân tộc khác). Mỗi dân tộc người trong bố trí cảnh quan làng bản và không gian sinh tồn, văn hóa sản xuất (thổ canh hốc đá, ruộng bậc thang, cách đồng(*) PGS.TS., Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hànlâm Khoa học xã hội Việt Nam; hoa tam giác mạch, vùng cây ăn quả...),Email: phamvanduongvme@gmail.com văn hóa vật chất (công trình/loại hình kiến30 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2020trúc, ẩm thực, trang phục, công cụ sản xuất, và phát triển của mình. Trên ý nghĩa đó,phương tiện đi lại...), văn hóa tinh thần (hệ có thể nhận thấy các giá trị văn hóa củathống lễ hội - nghi lễ cộng đồng và những 21 tộc người ở Hà Giang gồm: các loạisinh hoạt tâm linh gắn với các di tích lịch hình văn hóa gắn với tập quán cư trú, kiếnsử - văn hóa - tín ngưỡng, các trò chơi dân trúc nhà ở, làng bản gắn với môi trường,gian, các loại hình văn học nghệ thuật dân các tri thức dân gian về môi trường và tàigian, tri thức tộc người trong những hoạt nguyên; các luật tục quy định nếp sốngđộng phòng bệnh, chữa bệnh và chăm sóc của cộng đồng; dân ca, dân nhạc; hoạtsức khỏe...). động kinh tế của mỗi tộc người, của các2. Giá trị văn hóa tộc người cộng đồng tộc người với những mức độ Giá trị văn hóa của các tộc người ở Hà khác nhau trong quá trình nông thôn hóa,Giang bao gồm các giá trị do chính con đô thị hóa… Các yếu tố của các loại hìnhngười thuộc cộng đồng 21 dân tộc nơi đây văn hóa trên biểu hiện rất đa dạng, phongsáng tạo ra trong quá khứ và hiện tại (có phú, giàu bản sắc và là tài sản, là nguồntính lịch sử). vốn hữu hình và vô hình của cộng đồng, Giá trị văn hóa tộc người theo thời gian dân tộc và địa phương, đây chính là nguồnkết tinh thành hệ thống các di sản văn hóa, tài nguyên cho phát triển.trong đó không chỉ biểu hiện ở khía cạnh 3. Nhận diện giá trị văn hóa tộc ngườivật chất là những di tích lịch sử văn hóa Trước hết phải khẳng định, nhận diệnđến từ quá khứ, mà còn là các sinh hoạt văn giá trị văn hóa tộc người là công việc khóhóa mang hơi thở của cuộc sống hôm nay, khăn, phức tạp. Thực tế công tác nghiênlà một bộ phận hữu cơ của đời sống các cứu, đánh giá giá trị văn hóa ở Việt Namcộng đồng dân cư trong mỗi làng bản, mỗi nói chung và ở Hà Giang nói riêng thờigia đình. Việc bảo tồn và phát huy giá trị gian qua c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận diện giá trị văn hóa Văn hóa tộc người Hà Giang Chiến lược bảo tồn văn hóa Di sản văn hóa Văn hóa tinh thầnTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
9 trang 66 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 55 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 53 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 47 0 0 -
Ẩm thực ngày tết của người Hoa Phúc Kiến ở thành phố Hồ Chí Minh
10 trang 45 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 43 0 0