Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 73.99 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo tổ chức du lich thế giới (WTO) thì : " Phát triển du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu về hiện tại của du khách và người dân bản địa, trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch trong tương lai ". Phát triển du lịch bền vững là đáp ứng đầy đủ nhất, tiện nghi nhất các nhu cầu của khách du lịch, tạo sức hút du khách đến các vùng, điểm du lịch ngày nay đồng thời bảo vệ và nâng cao chất lượng cho tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trườngNhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc DânTheo tổ chức du lich thế giới (WTO) thì : phát triển du lịch bền vững là việc phát triểncác hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu về hiện tại của du khách và người dân bảnđịa, trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho pháttriển du lịch trong tương lai . Phát triển du lịch bền vững là đáp ứng đầy đủ nhất, tiệnnghi nhất các nhu cầu của khách du lịch, tạo sức hút du khách đến các vùng, điểm dulịch ngày nay đồng thời bảo vệ và nâng cao chất lượng cho tương lai.Sự phát triển với quy mô lớn và tốc độ nhanh, mạnh của nganh Du lịch Việt Nam trongnhững năm gần đây (đặc biệt là cuối những năm của thế kỷ 20) đã và đang gây ra nhữngbất cập, những hạn chế về môi trường. Theo quan điểm chung, môi trường du lịch đượchiểu là các điều kiện, các điều kiện cac yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội va nhân văn củatừng vùng lãnh thổ cụ thể, mà trong đó các hoạt động du lịch tồn tại và phát triển. Rõràng sự phát triển ngành Du lịch luôn có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với sự phát triểnkinh tế - xã hội chung của từng vùng và của cả nước, liên quan đến các công việc cụ thể,các quá trình khai thác tài nguyên môi trường. Trên thực tế ở nước ta, tại rất nhiều vùng,điểm du lịch truyền thống, nổi tiếng và có nhiều tiềm năng đã và đang phải chịu nhữngáp lực khá lớn từ phía các khía cạnh môi trường. Đặc biệt là những khu vực đó xuất hiệnngày càng mạnh các hiện tượng, các quá trình ô nhiễm, sự xuống cấp nhanh chóng củađiều kiện môi trường kinh tế, xã hội và nhân văn, sự suy giảm tới mức báo động củanhiều dạng tài nguyên, các yếu tố môi trường tự nhiên, sinh thái. . . Đứng trước một thựctế như vậy, để có thể phát triển ngành kinh tế này thì những vần đề về môi trường cũngcần phải được đạt ra và giải quyết một cách nghiêm túc, đầy đủ sao cho vừa phát triển ,vừa khai thác với hiểu quả cao nhất về du lịch nhưng lại phải đảm bảo sự phát triển lâudài .Trên cơ sở phương pháp tiếp cận nghiên cứu tổng hợp, áp dụng các tiêu chí, các nguyêntắc và những giải pháp phát triển bền vững kinh tế xã hội chung, môi trường du lịch nóiriêng. Môi trường du lịch có hâp dẫn khách du lịch hay không trước tiên phải kể đến 1/3Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trườngcác yếu tố tài nguyên du lịch. Khách du lịch đến mục đích của họ là tham quan, để thoảmãn con mắt của họ. Khi mà đời sống của con người ngày càng tăng thì nhu cầu đidu lịch của ngưòi ta càng cao. Quanh năm suốt tháng phải tiếp xúc với bụi bẩn, ồn àocủa chốn đô thị, những ngày nghỉ con người ta muón thoát khỏi cuộc sống bình thườngđó, và họ đi du lịch. Chỉ đến những nơi có thiên nhiên đẹp, trong lành. và yên tĩnh sẽthoả mãn được nhu cầu của họ. Chính vì điều đó, môi trường rất quan trọng trong kinhdoanh du lịch. Sự suy giảm về trữ lượng và chất lượng của các tài nguyên thiên nhiêncó ý nghĩa cơ bản đối với cuộc sống của con người như: đất đai, nước, rừng, thuỷ sản,khoáng sản và các dạng tài nguyên năng lượng. Sự suy thoái này trong thập kỷ 21 cókhả năng dẫn tới tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng về lương thực, hay về các nhu câucần thiết của con người nói chung. Ô nhiễm môi trường sống của con người với tốc độnhanh và phạm vi lớn hơn trước. Không khí, nước, đất đai, cac đô thị, khu công nghiệp,vùng ven biển, đại dương ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến không chỉ ngànhdu lịch, mà còn nguy hai hơn đó là sức khoẻ, đời sống của con người cũng như sự suytồn và phát triển của các sinh vật khác trên trái đất. Để phần nào khắc phục được nhữngbất cập trên thì cần đảm bảo sự cân đối hài hoà giữa phát triênr du lịch với các kế hoạch,các phương án quy hoạch phát triển các ngành kinh tế khác theo một nội dung thốngnhất trong phat triển kinh tế xã hội chung của từng vùng, nghiên cứu và cho toàn lãnhthổ của đất nước. Trong nguyên tắc này cần chú ý tới việc xem xét tỷ trọng của ngànhdu lịch, đánh giá thực trạng cũng như dự kiến khả năng phát triển trên quan điểm kiểmsoát, khống chế chung, xuất phát từ khía cạnh quản lý khai thác hợp lý nguồn tài nguyênvà môi trường du lịch.Du lịch và môi trường có mối quan hệ rất gắn bó với nhau, cũng như mối quan hệ giữacon người và môi trường. Môi trường cung cấp nơi cư trú và các điều kiện cho cuộcsống con người và muôn loài sinh vật; môi trường cũng là nơi tiếp nhận, lưu trữ và xửlý những gì mà con người và các sinh vật khác thải ra. Chừng nào còn giữ được sự cânbằng giữa các quá trình đó thì sự sống trong thiên nhiên và cuộc soóng của con ngườivẫn có thể tiếp tục duy trì bình thường. Nhưng nếu sự cân bằng đó bị phá vỡ mà chủ yếudo con người gây ra, thì việc duy trì sự sống và cuộc sống bị đe doạ. Hoạt động du lịchcó tác động đến môi trường về nhiều mặt. Do nhu cầu phát triển du lịch, nhiều diên tíchđất đai bị khai phá để xây dựng cơ sở hạ tầng, như làm đường giao thông, khách sạn, cáccông trình thể thao, các khu vui chơi giải trí. . . Điều đó gây phá hoại hoặc làm tổn hạitới cảnh quan thiên nhiên, các hệ sinh thái. Các sân golf có thể gây nên tình trạng suythái đất, ô nhiễm nguồn nước, thậm chí gây nên sự cạnh tranh trong việc sử dụng nướccho sinh hoạt và sản xuất, nhất là ổ những nơi hiếm nước. Hoạt động du lịch luôn ngắnliền với việc khai thác các tiềm năng tài nguyên môi trường tự nhiên như cảnh đẹp hùngvĩ của núi sông, biển. . và các giá trị văn hoá nhân văn. Trong nhiều trường hợp, hoạtđộng du lịch tạo nên những môi trường nhân tạo như công viên vui chơi giải trí, nhà bảotàng, làng văn hoá. . . trên cơ sở của một hoạc tập hợp các đạc tính của môi truờng tựnhiên như một hang động, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trườngNhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc DânTheo tổ chức du lich thế giới (WTO) thì : phát triển du lịch bền vững là việc phát triểncác hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu về hiện tại của du khách và người dân bảnđịa, trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho pháttriển du lịch trong tương lai . Phát triển du lịch bền vững là đáp ứng đầy đủ nhất, tiệnnghi nhất các nhu cầu của khách du lịch, tạo sức hút du khách đến các vùng, điểm dulịch ngày nay đồng thời bảo vệ và nâng cao chất lượng cho tương lai.Sự phát triển với quy mô lớn và tốc độ nhanh, mạnh của nganh Du lịch Việt Nam trongnhững năm gần đây (đặc biệt là cuối những năm của thế kỷ 20) đã và đang gây ra nhữngbất cập, những hạn chế về môi trường. Theo quan điểm chung, môi trường du lịch đượchiểu là các điều kiện, các điều kiện cac yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội va nhân văn củatừng vùng lãnh thổ cụ thể, mà trong đó các hoạt động du lịch tồn tại và phát triển. Rõràng sự phát triển ngành Du lịch luôn có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với sự phát triểnkinh tế - xã hội chung của từng vùng và của cả nước, liên quan đến các công việc cụ thể,các quá trình khai thác tài nguyên môi trường. Trên thực tế ở nước ta, tại rất nhiều vùng,điểm du lịch truyền thống, nổi tiếng và có nhiều tiềm năng đã và đang phải chịu nhữngáp lực khá lớn từ phía các khía cạnh môi trường. Đặc biệt là những khu vực đó xuất hiệnngày càng mạnh các hiện tượng, các quá trình ô nhiễm, sự xuống cấp nhanh chóng củađiều kiện môi trường kinh tế, xã hội và nhân văn, sự suy giảm tới mức báo động củanhiều dạng tài nguyên, các yếu tố môi trường tự nhiên, sinh thái. . . Đứng trước một thựctế như vậy, để có thể phát triển ngành kinh tế này thì những vần đề về môi trường cũngcần phải được đạt ra và giải quyết một cách nghiêm túc, đầy đủ sao cho vừa phát triển ,vừa khai thác với hiểu quả cao nhất về du lịch nhưng lại phải đảm bảo sự phát triển lâudài .Trên cơ sở phương pháp tiếp cận nghiên cứu tổng hợp, áp dụng các tiêu chí, các nguyêntắc và những giải pháp phát triển bền vững kinh tế xã hội chung, môi trường du lịch nóiriêng. Môi trường du lịch có hâp dẫn khách du lịch hay không trước tiên phải kể đến 1/3Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trườngcác yếu tố tài nguyên du lịch. Khách du lịch đến mục đích của họ là tham quan, để thoảmãn con mắt của họ. Khi mà đời sống của con người ngày càng tăng thì nhu cầu đidu lịch của ngưòi ta càng cao. Quanh năm suốt tháng phải tiếp xúc với bụi bẩn, ồn àocủa chốn đô thị, những ngày nghỉ con người ta muón thoát khỏi cuộc sống bình thườngđó, và họ đi du lịch. Chỉ đến những nơi có thiên nhiên đẹp, trong lành. và yên tĩnh sẽthoả mãn được nhu cầu của họ. Chính vì điều đó, môi trường rất quan trọng trong kinhdoanh du lịch. Sự suy giảm về trữ lượng và chất lượng của các tài nguyên thiên nhiêncó ý nghĩa cơ bản đối với cuộc sống của con người như: đất đai, nước, rừng, thuỷ sản,khoáng sản và các dạng tài nguyên năng lượng. Sự suy thoái này trong thập kỷ 21 cókhả năng dẫn tới tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng về lương thực, hay về các nhu câucần thiết của con người nói chung. Ô nhiễm môi trường sống của con người với tốc độnhanh và phạm vi lớn hơn trước. Không khí, nước, đất đai, cac đô thị, khu công nghiệp,vùng ven biển, đại dương ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến không chỉ ngànhdu lịch, mà còn nguy hai hơn đó là sức khoẻ, đời sống của con người cũng như sự suytồn và phát triển của các sinh vật khác trên trái đất. Để phần nào khắc phục được nhữngbất cập trên thì cần đảm bảo sự cân đối hài hoà giữa phát triênr du lịch với các kế hoạch,các phương án quy hoạch phát triển các ngành kinh tế khác theo một nội dung thốngnhất trong phat triển kinh tế xã hội chung của từng vùng, nghiên cứu và cho toàn lãnhthổ của đất nước. Trong nguyên tắc này cần chú ý tới việc xem xét tỷ trọng của ngànhdu lịch, đánh giá thực trạng cũng như dự kiến khả năng phát triển trên quan điểm kiểmsoát, khống chế chung, xuất phát từ khía cạnh quản lý khai thác hợp lý nguồn tài nguyênvà môi trường du lịch.Du lịch và môi trường có mối quan hệ rất gắn bó với nhau, cũng như mối quan hệ giữacon người và môi trường. Môi trường cung cấp nơi cư trú và các điều kiện cho cuộcsống con người và muôn loài sinh vật; môi trường cũng là nơi tiếp nhận, lưu trữ và xửlý những gì mà con người và các sinh vật khác thải ra. Chừng nào còn giữ được sự cânbằng giữa các quá trình đó thì sự sống trong thiên nhiên và cuộc soóng của con ngườivẫn có thể tiếp tục duy trì bình thường. Nhưng nếu sự cân bằng đó bị phá vỡ mà chủ yếudo con người gây ra, thì việc duy trì sự sống và cuộc sống bị đe doạ. Hoạt động du lịchcó tác động đến môi trường về nhiều mặt. Do nhu cầu phát triển du lịch, nhiều diên tíchđất đai bị khai phá để xây dựng cơ sở hạ tầng, như làm đường giao thông, khách sạn, cáccông trình thể thao, các khu vui chơi giải trí. . . Điều đó gây phá hoại hoặc làm tổn hạitới cảnh quan thiên nhiên, các hệ sinh thái. Các sân golf có thể gây nên tình trạng suythái đất, ô nhiễm nguồn nước, thậm chí gây nên sự cạnh tranh trong việc sử dụng nướccho sinh hoạt và sản xuất, nhất là ổ những nơi hiếm nước. Hoạt động du lịch luôn ngắnliền với việc khai thác các tiềm năng tài nguyên môi trường tự nhiên như cảnh đẹp hùngvĩ của núi sông, biển. . và các giá trị văn hoá nhân văn. Trong nhiều trường hợp, hoạtđộng du lịch tạo nên những môi trường nhân tạo như công viên vui chơi giải trí, nhà bảotàng, làng văn hoá. . . trên cơ sở của một hoạc tập hợp các đạc tính của môi truờng tựnhiên như một hang động, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững Nhận định chung về du lịch bền vững Du lịch bền vững từ góc độ môi trường Góc độ môi trường Nhận định chung về phát triển du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 304 0 0 -
4 trang 208 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 150 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 115 0 0 -
10 trang 89 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 57 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 49 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 47 0 0 -
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở tỉnh Phú Yên
12 trang 46 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 44 0 0