Nhận định về khả năng sạt lở đất đá tại khu du lịch Tam Đảo II
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 619.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu du lịch Tam Đảo II – Bến Tắm được quy hoạch xây dựng tại hai huyện miền núi là Tam Đảo và Đại Từ với nhiều sườn dốc, khe suối, nguy cơ tai biến trượt lở đất đá phát triển mạnh. Các hoạt động nhân sinh như nổ mìn phá vỡ đất đá, vận chuyển, xây dựng công trình cũng là những tác nhân làm tăng nguy cơ sạt lở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận định về khả năng sạt lở đất đá tại khu du lịch Tam Đảo IINgô Trà MaiTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ181(05): 19 - 24NHẬN ĐỊNH VỀ KHẢ NĂNG SẠT LỞ ĐẤT ĐÁ TẠI KHU DU LỊCH TAM ĐẢO IINgô Trà Mai*Viện Vật lý – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamTÓM TẮTKhu du lịch Tam Đảo II – Bến Tắm được quy hoạch xây dựng tại hai huyện miền núi là Tam Đảovà Đại Từ với nhiều sườn dốc, khe suối, nguy cơ tai biến trượt lở đất đá phát triển mạnh. Các hoạtđộng nhân sinh như nổ mìn phá vỡ đất đá, vận chuyển, xây dựng công trình cũng là những tácnhân làm tăng nguy cơ sạt lở.Bài báo sử dụng phần mềm địa kỹ thuật môi trường GEOSLOPE/W tính toán mức độ ổn định củasườn dốc theo phương pháp trượt cung tròn Morgenstern-Price thông qua Hệ số an toàn (FS). Kếtquả cho thấy: (1) Khu TĐ II, nguy cơ trượt lở cao, tập trung ở dải sườn núi phía Bắc; khu Bến Tắm,nguy cơ trượt lở thấp hơn, tập trung vào sâu trong thung lũng phía Bắc-Đông Bắc. (2) Trong 05 mặtcắt (MC) được lựa chọn tính toán, hệ số an toàn FSmin dao động từ 1,600 – 2,682, hai giá trị lớn nhấtvà nhỏ nhất đều nằm ở khu Tam Đảo II, MC3 là nơi dễ xảy ra hiện tượng sạt lở. Đây là cơ sở để xâydựng các biện pháp công trình phù hợp với điều kiện địa chất, thủy văn khu vực nhằm giảm thiểunguy cơ sạt lở đất đá.Từ khóa: du lịch, sinh thái, tai biến thiên nhiên, sạt lở, sườn dốcMỞ ĐẦU*Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnhVĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn 2030. VĩnhPhúc sẽ trở thành trung tâm du lịch của vùng vàcả nước, trong đó tập trung vào du lịch sinh thái.Khu du lịch Tam Đảo II - Bến Tắm (gọi tắt làKhu du lịch) thuộc Vườn quốc gia Tam đảo,được ra đời trong bối cảnh này gồm 03 hạngmục chính: (1) Khu Tam đảo II (TĐ II) códiện tích 290,5 ha với vùng nghỉ dưỡng venhồ, vui chơi giải trí trung tâm, khu công viênvăn hóa – tinh thần; (2) Khu Bến Tắm 95ha,phía Nam là ga đi, phía Bắc là ga đến, tổ hợpvề dịch vụ thương mại – giải trí, chăm sóc sứckhỏe, thể thao; (3) Tuyến cáp treo nối BếnTắm – TĐ II (hình 1) [1].Hình 1. Mô phỏng Khu du lịch Tam Đảo II – BếnTắm [1]*Tel: 0982 700460Khu du lịch thuộc huyện Tam Đảo và Đại Từlà 2 huyện chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệtđới gió mùa, độ ẩm lớn, địa hình phức tạp, đồinúi cao, hệ thống sông suối nhỏ, hẹp và dốc nêndễ xảy ra hiện tượng trượt lở tại các sườn, đặcbiệt khi có sự can thiệp của con người.Đã có nhiều nghiên cứu, nhận định về tai biếntrượt lở đất đá khi xây dựng các công trình.Điển hình phải kể đến các kết luận về cơ chếhoạt động cũng như nguyên nhân phát sinhsạt lở của những nhà khoa học Nga (LiênXô), Pháp, Đức... khi nghiên cứu vùng núiAnpơ, Kavkazơ, Kacpat... Hiện nay, theo đàtiến bộ về mặt công nghệ, Viện Thủy vănQuốc gia Brazil, Trung tâm dự báo quốc giacủa Mỹ... đã sử dụng một số mô hình để cảnhbáo nguy cơ sạt lở sườn dốc có tính thuyếtphục cao.Ở Việt Nam, các công trình của nhóm tác giảthuộc Viện Địa chất, Viện Địa lý (ViệnHLKH&CNVN), Viện Khoa học Địa chất &Khoáng sản và các trường đại học đã làm rõquy luật hình thành, nhận dạng, phân vùngtrượt lở trên phạm vi toàn quốc và bước đầuđề xuất các giải pháp phòng tránh [2,3]. Kếtquả của các công trình đã có đóng góp đángkể trong việc giảm thiểu các tai biến thiênnhiên nói chung [4].19Ngô Trà MaiTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNội dung bài báo đề cập đến đến nguy cơ taibiến sạt lở đất – đá Khu du lịch Tam Đảo II.Đây là cơ sở để xây dựng các giải pháp giảmthiểu các nguy cơ tai biến, hạn chế thiệt hại vềngười và của, đặc biệt là các tác động bất lợiđến khu vực Vườn quốc gia Tam Đảo.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong nghiên cứu, địa chất môi trường và taibiến thiên nhiên, kết quả của một vấn đềthường là tổ hợp của nhiều phương phápnghiên cứu như: khảo sát thực địa, phân tíchquá khứ dự báo tương lai, mô hình hóa... Mỗimột phương pháp có điểm mạnh và hạn chếriêng phụ thuộc vào cách tiếp cận, phạm vi,quỹ thời gian và nguồn lực. Bài báo sử dụngphương pháp mô hình – mô phỏng, sử dụngphần mềm phân tích địa kỹ thuật môi trườngGEOSLOPE/W của hãng GEO-SLOPEInternational – Canada để tính toán mức độổn định của sườn dốc theo phương pháp trượtcung tròn Morgenstern-Price thông qua Hệ sốan toàn (Factor of Safety - FS) [5]. Cơ sở lýthuyết để xây dựng lời giải số của phần mềm làphương pháp phần tử hữu hạn, kết quả giải bàitoán là các Hệ số an toàn theo từng mặt cắt khuvực. Trình tự các bước thực hiện như sau:181(05): 19 - 24KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNPhân tích các yếu tố chính ảnh hưởng đếnnguy cơ sạt lởVề đặc điểm thạch học: tại Bến Tắm và TĐ IIcó mặt chủ yếu là magma phun trào với thànhphần chủ yếu gồm các đá thuộc tướng phuntrào thực sự như ryolit porphir, ryolit, ryolitdacit của Hệ tầng Tam Đảo (J-K1tđ). Đặcđiểm của các đá này là tính phân đới kiểu vỏkhá phổ biến, những nơi vỏ phong hóa cóthành phần gồm các khoáng vật sét vàhydroxit sắt tạo thành kết cấu tương đối bềnvững. Liên quan đến kiểu vỏ phong hóa nàylà các khối trượt có quy mô lớn, kiểu trượtxoay hoặc hỗn hợp.Địa hình khu vực: các sườn dốc có độ dốc khálớn song do lớp phủ thực vật phát triển tốt nêncác hoạt động trên bề mặt sườn như xói mòn,rửa lũa, bóc mòn... được hạn chế tương đối.Cùng với đó, điều kiện thảm thực vật bị suygiảm khiến cho khả năng giữ nước của sườnthấp, khi có mưa lớn, nước dồn nhanh vào cáckhe suối hẹp, dễ xảy ra hiện tượng trượt lở, lũống, lũ quét.Mạng lưới dòng chảy: Khảo sát thực địa chothấy, trong khu vực có nhiều bãi đá tập trungtrên các sườn có độ dốc cao hoặc nằm ngaycạnh suối, đây chính là các vị trí có nguy cơxảy ra hiện tượng trượt lở khi có mưa lớn, gâybồi lấp dòng chảy, tạo nên các đập tạm thời,đặc biệt khi có mưa lớn bất thường. Các yếutố ảnh hưởng và được phân chia thành nhómcác yếu tố nền hay điều kiện mặt đệm (độ dốcđịa hình, mật độ dòng chảy, độ phân cắt sâu,nguy cơ xói mòn đất, khả năng phòng hộ củarừng…) và yếu tố kích hoạt đối với khu vựcdự án chủ yếu là lượng mưa được phân tíchtrước khi đưa vào mô hình.Phân tích kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận định về khả năng sạt lở đất đá tại khu du lịch Tam Đảo IINgô Trà MaiTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ181(05): 19 - 24NHẬN ĐỊNH VỀ KHẢ NĂNG SẠT LỞ ĐẤT ĐÁ TẠI KHU DU LỊCH TAM ĐẢO IINgô Trà Mai*Viện Vật lý – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamTÓM TẮTKhu du lịch Tam Đảo II – Bến Tắm được quy hoạch xây dựng tại hai huyện miền núi là Tam Đảovà Đại Từ với nhiều sườn dốc, khe suối, nguy cơ tai biến trượt lở đất đá phát triển mạnh. Các hoạtđộng nhân sinh như nổ mìn phá vỡ đất đá, vận chuyển, xây dựng công trình cũng là những tácnhân làm tăng nguy cơ sạt lở.Bài báo sử dụng phần mềm địa kỹ thuật môi trường GEOSLOPE/W tính toán mức độ ổn định củasườn dốc theo phương pháp trượt cung tròn Morgenstern-Price thông qua Hệ số an toàn (FS). Kếtquả cho thấy: (1) Khu TĐ II, nguy cơ trượt lở cao, tập trung ở dải sườn núi phía Bắc; khu Bến Tắm,nguy cơ trượt lở thấp hơn, tập trung vào sâu trong thung lũng phía Bắc-Đông Bắc. (2) Trong 05 mặtcắt (MC) được lựa chọn tính toán, hệ số an toàn FSmin dao động từ 1,600 – 2,682, hai giá trị lớn nhấtvà nhỏ nhất đều nằm ở khu Tam Đảo II, MC3 là nơi dễ xảy ra hiện tượng sạt lở. Đây là cơ sở để xâydựng các biện pháp công trình phù hợp với điều kiện địa chất, thủy văn khu vực nhằm giảm thiểunguy cơ sạt lở đất đá.Từ khóa: du lịch, sinh thái, tai biến thiên nhiên, sạt lở, sườn dốcMỞ ĐẦU*Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnhVĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn 2030. VĩnhPhúc sẽ trở thành trung tâm du lịch của vùng vàcả nước, trong đó tập trung vào du lịch sinh thái.Khu du lịch Tam Đảo II - Bến Tắm (gọi tắt làKhu du lịch) thuộc Vườn quốc gia Tam đảo,được ra đời trong bối cảnh này gồm 03 hạngmục chính: (1) Khu Tam đảo II (TĐ II) códiện tích 290,5 ha với vùng nghỉ dưỡng venhồ, vui chơi giải trí trung tâm, khu công viênvăn hóa – tinh thần; (2) Khu Bến Tắm 95ha,phía Nam là ga đi, phía Bắc là ga đến, tổ hợpvề dịch vụ thương mại – giải trí, chăm sóc sứckhỏe, thể thao; (3) Tuyến cáp treo nối BếnTắm – TĐ II (hình 1) [1].Hình 1. Mô phỏng Khu du lịch Tam Đảo II – BếnTắm [1]*Tel: 0982 700460Khu du lịch thuộc huyện Tam Đảo và Đại Từlà 2 huyện chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệtđới gió mùa, độ ẩm lớn, địa hình phức tạp, đồinúi cao, hệ thống sông suối nhỏ, hẹp và dốc nêndễ xảy ra hiện tượng trượt lở tại các sườn, đặcbiệt khi có sự can thiệp của con người.Đã có nhiều nghiên cứu, nhận định về tai biếntrượt lở đất đá khi xây dựng các công trình.Điển hình phải kể đến các kết luận về cơ chếhoạt động cũng như nguyên nhân phát sinhsạt lở của những nhà khoa học Nga (LiênXô), Pháp, Đức... khi nghiên cứu vùng núiAnpơ, Kavkazơ, Kacpat... Hiện nay, theo đàtiến bộ về mặt công nghệ, Viện Thủy vănQuốc gia Brazil, Trung tâm dự báo quốc giacủa Mỹ... đã sử dụng một số mô hình để cảnhbáo nguy cơ sạt lở sườn dốc có tính thuyếtphục cao.Ở Việt Nam, các công trình của nhóm tác giảthuộc Viện Địa chất, Viện Địa lý (ViệnHLKH&CNVN), Viện Khoa học Địa chất &Khoáng sản và các trường đại học đã làm rõquy luật hình thành, nhận dạng, phân vùngtrượt lở trên phạm vi toàn quốc và bước đầuđề xuất các giải pháp phòng tránh [2,3]. Kếtquả của các công trình đã có đóng góp đángkể trong việc giảm thiểu các tai biến thiênnhiên nói chung [4].19Ngô Trà MaiTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNội dung bài báo đề cập đến đến nguy cơ taibiến sạt lở đất – đá Khu du lịch Tam Đảo II.Đây là cơ sở để xây dựng các giải pháp giảmthiểu các nguy cơ tai biến, hạn chế thiệt hại vềngười và của, đặc biệt là các tác động bất lợiđến khu vực Vườn quốc gia Tam Đảo.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong nghiên cứu, địa chất môi trường và taibiến thiên nhiên, kết quả của một vấn đềthường là tổ hợp của nhiều phương phápnghiên cứu như: khảo sát thực địa, phân tíchquá khứ dự báo tương lai, mô hình hóa... Mỗimột phương pháp có điểm mạnh và hạn chếriêng phụ thuộc vào cách tiếp cận, phạm vi,quỹ thời gian và nguồn lực. Bài báo sử dụngphương pháp mô hình – mô phỏng, sử dụngphần mềm phân tích địa kỹ thuật môi trườngGEOSLOPE/W của hãng GEO-SLOPEInternational – Canada để tính toán mức độổn định của sườn dốc theo phương pháp trượtcung tròn Morgenstern-Price thông qua Hệ sốan toàn (Factor of Safety - FS) [5]. Cơ sở lýthuyết để xây dựng lời giải số của phần mềm làphương pháp phần tử hữu hạn, kết quả giải bàitoán là các Hệ số an toàn theo từng mặt cắt khuvực. Trình tự các bước thực hiện như sau:181(05): 19 - 24KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNPhân tích các yếu tố chính ảnh hưởng đếnnguy cơ sạt lởVề đặc điểm thạch học: tại Bến Tắm và TĐ IIcó mặt chủ yếu là magma phun trào với thànhphần chủ yếu gồm các đá thuộc tướng phuntrào thực sự như ryolit porphir, ryolit, ryolitdacit của Hệ tầng Tam Đảo (J-K1tđ). Đặcđiểm của các đá này là tính phân đới kiểu vỏkhá phổ biến, những nơi vỏ phong hóa cóthành phần gồm các khoáng vật sét vàhydroxit sắt tạo thành kết cấu tương đối bềnvững. Liên quan đến kiểu vỏ phong hóa nàylà các khối trượt có quy mô lớn, kiểu trượtxoay hoặc hỗn hợp.Địa hình khu vực: các sườn dốc có độ dốc khálớn song do lớp phủ thực vật phát triển tốt nêncác hoạt động trên bề mặt sườn như xói mòn,rửa lũa, bóc mòn... được hạn chế tương đối.Cùng với đó, điều kiện thảm thực vật bị suygiảm khiến cho khả năng giữ nước của sườnthấp, khi có mưa lớn, nước dồn nhanh vào cáckhe suối hẹp, dễ xảy ra hiện tượng trượt lở, lũống, lũ quét.Mạng lưới dòng chảy: Khảo sát thực địa chothấy, trong khu vực có nhiều bãi đá tập trungtrên các sườn có độ dốc cao hoặc nằm ngaycạnh suối, đây chính là các vị trí có nguy cơxảy ra hiện tượng trượt lở khi có mưa lớn, gâybồi lấp dòng chảy, tạo nên các đập tạm thời,đặc biệt khi có mưa lớn bất thường. Các yếutố ảnh hưởng và được phân chia thành nhómcác yếu tố nền hay điều kiện mặt đệm (độ dốcđịa hình, mật độ dòng chảy, độ phân cắt sâu,nguy cơ xói mòn đất, khả năng phòng hộ củarừng…) và yếu tố kích hoạt đối với khu vựcdự án chủ yếu là lượng mưa được phân tíchtrước khi đưa vào mô hình.Phân tích kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Tai biến thiên nhiên Du lịch sinh thái Tai biến trượt lở đất đá Phần mềm địa kỹ thuật môi trường GEOSLOPE Xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 2
131 trang 267 0 0 -
15 trang 200 0 0
-
9 trang 147 0 0
-
2 trang 108 0 0
-
219 trang 106 2 0
-
134 trang 90 0 0
-
10 trang 87 0 0
-
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 80 0 0 -
Phân tích và so sánh các loại pin sử dụng cho ô tô điện
6 trang 73 0 0 -
14 trang 72 0 0