Danh mục

Nhân giống cây Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) bằng phương pháp giâm hom

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.30 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Oải hương (Lavandula angustifolia) là loài cây có ý nghĩa về dược liệu cũng như hương liệu, có thể trồng để thương mại hóa. Việc nhân giống vô tính để tạo ra một số lượng lớn cây giống và có tính đồng nhất về mặt di truyền bằng phương pháp giâm hom trong điều kiện Việt Nam chưa được thực hiện. Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của auxin, vị trí hom giâm, giá thể và thời vụ giâm hom được tiến hành thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân giống cây Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) bằng phương pháp giâm hom KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG CÂY OẢI HƯƠNG (Lavandula angustifolia Mill.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM Trần Thị Nhung1, Hoàng Thị Như Phương1, Trương Thị Lan Anh1, Nguyễn Văn Giang1, Trần Văn Tiến1* TÓM TẮT Oải hương (Lavandula angustifolia) là loài cây có ý nghĩa về dược liệu cũng như hương liệu, có thể trồng để thương mại hóa. Việc nhân giống vô tính để tạo ra một số lượng lớn cây giống và có tính đồng nhất về mặt di truyền bằng phương pháp giâm hom trong điều kiện Việt Nam chưa được thực hiện. Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của auxin, vị trí hom giâm, giá thể và thời vụ giâm hom được tiến hành thực hiện. Các chỉ tiêu về tỷ lệ phần trăm ra rễ, số lượng rễ, chiều dài của rễ dài nhất được sử dụng để đánh giá. Sau 3 tuần giâm hom, kết quả cho thấy RED và NAA (100 mg/l) auxin, hom giâm ở đầu cành, giá thể là xơ dừa và thời gian vào mùa ấm ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng ra rễ. Từ khóa: Oải hương, giâm hom, auxin, giá thể, hom giâm, thời vụ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 đều. Kết quả nghiên cứu của Zigene et al. (2013) cho thấy khi không sử dụng auxin thì hom ngọn cho kết Loài Oải hương (Lavandula angustifolia Mill.) có quả tốt hơn vị trí hom dưới ngọn. Giá thể cũng là mộtdạng thân thảo, cao từ 40 - 60 cm, có nhiều cành trong những yếu tố có ảnh hưởng đến sự phát triểnnhánh tạo thành khóm rất dày, với đặc điểm là lá và hệ rễ của cành giâm, thông thường để cành giâm tạohoa chứa nhiều tinh dầu thơm được sử dụng rộng rãi rễ nhanh và khỏe thì giá thể phải có độ thoáng khítrong các ngành công nghiệp mỹ phẩm, nước hoa, cao, thoát nước tốt như là cát, xơ dừa, perlite… Theothực phẩm và hương liệu (Adam, 2006; Prusinowska Ioan et al. (2013), giâm hom Oải hương với giá thể làvà Śmigielski, 2014). perlite (đây là một loại giá thể xốp, thoáng khí và có Hiện nay Oải hương được nhân giống chủ yếu là thể giữ nước và chất dinh dưỡng) cho kết quả tốtbằng phương pháp gieo hạt, tuy nhiên số lượng hạt nhất, trong khi đó khi trộn hỗn hợp đất, than bùn,từ cây mẹ ít và không đồng đều khi nhân giống. Do phân và cát lại không cho kết quả tốt.đó, giâm cành được sử dụng phổ biến để nhân giống Ngoài ra, các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, độcây trồng nói chung và Oải hương nói riêng. Ngoài ẩm, cường độ ánh sáng,… cũng có ảnh hưởng nhấtra, phương pháp này có thể tạo ra một số lượng cây định đến việc ra rễ của cây. Thông thường, nhiệt độlớn đồng đều về tính đặc tính di truyền của loài phù hợp cho quá trình ra rễ là 23 - 25oC, với chênh(Lavender production, 2009). Việc xử lý cành giâm lệch ngày và đêm là khoảng 5 - 60C. Khi nghiên cứubằng chất kích thích sinh trưởng trong phương pháp khả năng ra rễ của cây dương, Simon (2003), chogiâm hom là một công đoạn quan trọng kích thích rằng sự hình thành rễ tốt nhất khi giâm hom ở 240Cquá trình ra rễ và chất lượng rễ tốt hơn. Kết quả (gấp 2 lần so với ở 150C) và khi xử lý ở 5oC thì câynghiên cứu của Bona et al. (2012) cho thấy IBA có không ra rễ. Cường độ ánh sáng cao làm giảm độ ẩmảnh hưởng đến việc ra rễ của hom giâm Oải hương và giảm hiệu suất ra rễ (James và Brian, 2007). Tuyrăng cưa (L. dentata L.) ở các vùng địa lý khác nhau nhiên các yếu tố trên cũng chưa được nghiên cứu đểnhư: Brazin, Singapore, Đức và Canada. Theo Li et al. nhân giống trên đối tượng Oải hương.(2019), khi khảo sát ảnh hưởng của IBA, NAA và IAAlên quá trình ra rễ in vitro rễ của loài Oải hương, cho Đà Lạt là nơi có điều kiện tự nhiên thích hợp đểthấy trong 3 loại auxin, thì NAA cho kết quả tốt nhất. trồng và phát triển nguồn gen nhập nội Oải hương.Việc lựa chọn vị trí hom giâm cũng là một yếu tố Tuy nhiên, để có nguồn giống với số lượng lớnquan trọng để cho ra chất lượng cây con tốt và đồng nhưng ổn định về các đặc tính của loài, việc nghiên cứu ảnh hưởng các nhân tố như auxin, giá thể, vị trí hom giâm và thời vụ đến khả năng ra rễ của hom giâm nhận là cần thiết.1 Trường Đại học Đà Lạt* Email: tientv@dlu.edu.vnN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 3/2021 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: