![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhân lực là tài sản quý giá nhất của công ty?
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.31 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều nhà lãnh đạo cấp cao luôn miệng nói rằng: “Con người là tài sản quan trọng nhất trong tổ chức/công ty của tôi” hoặc “nhân viên luôn là số 1 trong tổ chức của tôi”. Nhưng những lời vàng ý ngọc này đang ngày càng trở lên nhàm chán hơn, không ai còn hứng thú nghe chúng nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân lực là tài sản quý giá nhất của công ty? Nhân lực là tài sản quý giá nhất củacông ty?Nhiều nhà lãnh đạo cấp cao luôn miệng nói rằng: “Conngười là tài sản quan trọng nhất trong tổ chức/công ty củatôi” hoặc “nhân viên luôn là số 1 trong tổ chức của tôi”.Nhưng những lời vàng ý ngọc này đang ngày càng trở lênnhàm chán hơn, không ai còn hứng thú nghe chúng nữa.Tất nhiên, việc tán dương nhân viên dường như là rất tốt. Nhưngthậm chí khi nền kinh tế vững mạnh, vẫn đâu đó tồn tại mộtkhoảng cách khổng lồ giữa những lời hùng biện và thực tế trongcác công ty. Vào thời điểm hiện tại, các công ty đang phải đối mặtvới một bài kiểm tra khó khăn để chứng minh tầm quan trọng củanhân viên đối với các công ty là như thế nào.Thường thì phản ứng đầu tiên của các công ty trước giai đoạnkhó khăn đó là giảm chi phí lao động. Họ kỳ vọng rằng việc giảmthiểu biên chế, đóng băng hay giảm tiền lương và thưởng sẽ giúphọ phần nào trong giai đoạn khó khăn này. Điều này có thể làđộng thái đúng đắn khi nguồn lực kinh tế của con người khôngphải là nguồn lợi thế cạnh tranh chính.Nhưng đối với những công ty làm việc cần chiều sâu kiến thức,nơi mà các nhân viên được đòi hỏi cần phải tăng thêm giá trị có ýnghĩa cho sản phẩm và dịch vụ, thì dường như việc tập trung vàocắt giảm chi phí lao động cũng chính là cắt giảm những tài sảnquý giá của công ty. Thay vào đó, hãy biến khoảng thời gian nềnkinh tế lâm vào khủng hoảng thành một cơ hội để dành lấy và làmtăng thêm lợi thế cạnh tranh được xây dựng dựa trên nền tảngcon người.Nền kinh tế trì trệ tạo cơ hội cho những chuyên gia săn đầungườiKhoảng thời gian nền kinh tế lâm vào trạng thái khủng hoảng tạora thị trường nhân tài cho người mua cũng chỉ đơn giản nhưkhoảng thời gian này tạo ra một thị trường bất động sản. Cáccông ty tập trung vào nguồn lực con người nhận ra điều này vàcoi khủng hoảng như một cơ hội để làm tăng chất lượng củanguồn tài sản quan trọng nhất công ty nguồn lực con người.Cách thức hiển nhiên nhất đó là họ cố gắng tuyển dụng những cánhân mà trong giai đoạn nền kinh tế yên bình vượt quá khả năngcủa họ hoặc rất khó tiếp cận. Những nhân tài này nhìn thấynhững đồng nghiệp đang dần bị sa thải và được cấp trên thôngbáo rằng lương đang bị đóng băng, nên họ cũng không còn mấymặn mà với công ty nữa và qua đó rất dễ bị “lôi kéo”.Tuy vậy, không phải cứ trong giai đoạn khó khăn là con ngườinhất thiết phải chập nhận những lời mời chào rẻ mạt nhất. Họ cóthể vẫn muốn tiếp tục bám trụ cho dù công ty đang cực kỳ khủnghoảng bởi vì họ có thâm niên, vị trí và vị thế cao. Do vậy, trừ khimột công ty đang hoạt động tốt trong giai đoạn nền kinh tế khủnghoảng, như Google chẳng hạn, công ty nào muốn tận dụng cơhội thị trường nhân tài này đều cần phải đưa ra mức lương caohơn, chế độ tốt hơn để tuyển dụng những nhân tài sừng sỏ từcác công ty khác.Viễn cảnh tuyệt vời nhất đó là, thậm chí trong giai đoạn khủnghoảng công ty vẫn có đủ khả năng để tuyển dụng những nhân tàimới mà không cần phải giảm biên chế nhân viên hiện tại; nhưngnếu không rơi vào trường hợp tuyệt vời này, cũng không có gì làsai khi công ty thực hiện việc giảm biên chế dựa trên kết quả làmviệc của các nhân viên hiện tại đồng thời tuyển dụng thêm nhữngnhân tài mới. Nếu quá trình này được thực hiện tốt, nó có thểđồng thời phục vụ việc tăng cường sự tập trung vào kết quả hoạtđộng và nâng cấp chất xám cho công ty.Nhưng nếu một tổ chức bắt buộc phải giảm thiểu nhân viên, thậmchí là những nhân viên xuất sắc, vậy họ phải làm sao?. Trongtrường hợp này, mục tiêu của công ty nên là giảm thiểu nhân viêntheo cách sẽ không làm tổn hại và có thể làm tăng cường danhtiếng của người sử dụng lao động.Ví dụ như, trong giai đoạn suy thoái của kỷ nguyên dot.com, tậpđoàn Cisco đã tiến hành một loạt bước đi nhằm đảm bảo rằng họvẫn tiếp tục được nhân viên nhìn nhận là một ông chủ tốt mặc dùhọ phải giảm thiểu nhân lực. Công ty đã đưa ra quy định ngàynghỉ phép cho một số nhân viên của công ty và đưa ra quy địnhchi trả một nửa lương cho những công nhân bị sa thải đi làm việccho những hội từ thiện hoặc những công việc mạo hiểm.Công ty cũng giúp đỡ trợ cấp tiếp tục giáo dục cho những nhânviên cũ của công ty muốn nâng cao kỹ năng hoặc thay đổi nghểnghiệp. Không có gì đáng ngạc nhiên, khi Cisco vượt qua giaiđoạn khủng hoảng và bắt đầu tái tuyển dụng, công ty không gặpbất kỳ rắc rối nào và vẫn đủ sức hấp dẫn những nhân tài bậc nhấtbởi vì công ty đã thể hiện họ dường như là một nơi rất tốt để làmviệc.Cách tiếp cận của Cisco không phải là hoàn hảo cho mọi công ty,nhưng mỗi công ty cần phải xem xét mức ảnh hưởng mà nhữnghành động cắt giảm chi phí có thể gây tổn hại tới hình ảnh củacông ty. Nếu công ty tiến hành không “khéo”, thậm chí một hànhđộng cắt giảm chi phí nhỏ cũng có thể gây ảnh hưởng nghiêmtrọng trong dài hạn tới công ty.Cuốn cẩm nang chết ngườiCùng xem xét hành động của hãng hàng không Northwest. Gầnđây ban quản lý công ty gửi một cuốn sách nhỏ tới các nhân viênvề vấn đề sa thải, chỉ cho họ cách thức họ có thể tiết kiệm tiềnsau khi bị sa thải. Những lời khuyên của cuốn “101 cách thức tiếtkiệm tiền” của Northwest có những chiêu như mua trang sức ởhiệu cầm đồ, lấy những bộ phận của ô tô ở các bãi rác, thời giantắm ít hơn, và tìm kiếm những thứ có giá trị trong các bãi rácbằng cách lao vào tìm kiếm ở đó!Nhân viên đã bị tổn thương tinh thần nghiêm trọng sau khi cuốnsách được kỳ vọng là một cuốn cẩm nang được phân phát đi.Ban quản lý đã xin lỗi vì cho phát hành nó, nhưng những tổnthương thì không thể khắc phục được.Cho tới nay, có rất ít công ty đang phản ứng với tình trạng trì trệhiện tại của nền kinh tế bằng phương châm nhân viên là tài sảnquý giá nhất của công ty. Ngày càng có nhiều công ty báo cáogiảm biên chế và đóng băng tiền lương của nhân viên. Nhưngnếu công ty của bạn muốn biến con người thành tài s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân lực là tài sản quý giá nhất của công ty? Nhân lực là tài sản quý giá nhất củacông ty?Nhiều nhà lãnh đạo cấp cao luôn miệng nói rằng: “Conngười là tài sản quan trọng nhất trong tổ chức/công ty củatôi” hoặc “nhân viên luôn là số 1 trong tổ chức của tôi”.Nhưng những lời vàng ý ngọc này đang ngày càng trở lênnhàm chán hơn, không ai còn hứng thú nghe chúng nữa.Tất nhiên, việc tán dương nhân viên dường như là rất tốt. Nhưngthậm chí khi nền kinh tế vững mạnh, vẫn đâu đó tồn tại mộtkhoảng cách khổng lồ giữa những lời hùng biện và thực tế trongcác công ty. Vào thời điểm hiện tại, các công ty đang phải đối mặtvới một bài kiểm tra khó khăn để chứng minh tầm quan trọng củanhân viên đối với các công ty là như thế nào.Thường thì phản ứng đầu tiên của các công ty trước giai đoạnkhó khăn đó là giảm chi phí lao động. Họ kỳ vọng rằng việc giảmthiểu biên chế, đóng băng hay giảm tiền lương và thưởng sẽ giúphọ phần nào trong giai đoạn khó khăn này. Điều này có thể làđộng thái đúng đắn khi nguồn lực kinh tế của con người khôngphải là nguồn lợi thế cạnh tranh chính.Nhưng đối với những công ty làm việc cần chiều sâu kiến thức,nơi mà các nhân viên được đòi hỏi cần phải tăng thêm giá trị có ýnghĩa cho sản phẩm và dịch vụ, thì dường như việc tập trung vàocắt giảm chi phí lao động cũng chính là cắt giảm những tài sảnquý giá của công ty. Thay vào đó, hãy biến khoảng thời gian nềnkinh tế lâm vào khủng hoảng thành một cơ hội để dành lấy và làmtăng thêm lợi thế cạnh tranh được xây dựng dựa trên nền tảngcon người.Nền kinh tế trì trệ tạo cơ hội cho những chuyên gia săn đầungườiKhoảng thời gian nền kinh tế lâm vào trạng thái khủng hoảng tạora thị trường nhân tài cho người mua cũng chỉ đơn giản nhưkhoảng thời gian này tạo ra một thị trường bất động sản. Cáccông ty tập trung vào nguồn lực con người nhận ra điều này vàcoi khủng hoảng như một cơ hội để làm tăng chất lượng củanguồn tài sản quan trọng nhất công ty nguồn lực con người.Cách thức hiển nhiên nhất đó là họ cố gắng tuyển dụng những cánhân mà trong giai đoạn nền kinh tế yên bình vượt quá khả năngcủa họ hoặc rất khó tiếp cận. Những nhân tài này nhìn thấynhững đồng nghiệp đang dần bị sa thải và được cấp trên thôngbáo rằng lương đang bị đóng băng, nên họ cũng không còn mấymặn mà với công ty nữa và qua đó rất dễ bị “lôi kéo”.Tuy vậy, không phải cứ trong giai đoạn khó khăn là con ngườinhất thiết phải chập nhận những lời mời chào rẻ mạt nhất. Họ cóthể vẫn muốn tiếp tục bám trụ cho dù công ty đang cực kỳ khủnghoảng bởi vì họ có thâm niên, vị trí và vị thế cao. Do vậy, trừ khimột công ty đang hoạt động tốt trong giai đoạn nền kinh tế khủnghoảng, như Google chẳng hạn, công ty nào muốn tận dụng cơhội thị trường nhân tài này đều cần phải đưa ra mức lương caohơn, chế độ tốt hơn để tuyển dụng những nhân tài sừng sỏ từcác công ty khác.Viễn cảnh tuyệt vời nhất đó là, thậm chí trong giai đoạn khủnghoảng công ty vẫn có đủ khả năng để tuyển dụng những nhân tàimới mà không cần phải giảm biên chế nhân viên hiện tại; nhưngnếu không rơi vào trường hợp tuyệt vời này, cũng không có gì làsai khi công ty thực hiện việc giảm biên chế dựa trên kết quả làmviệc của các nhân viên hiện tại đồng thời tuyển dụng thêm nhữngnhân tài mới. Nếu quá trình này được thực hiện tốt, nó có thểđồng thời phục vụ việc tăng cường sự tập trung vào kết quả hoạtđộng và nâng cấp chất xám cho công ty.Nhưng nếu một tổ chức bắt buộc phải giảm thiểu nhân viên, thậmchí là những nhân viên xuất sắc, vậy họ phải làm sao?. Trongtrường hợp này, mục tiêu của công ty nên là giảm thiểu nhân viêntheo cách sẽ không làm tổn hại và có thể làm tăng cường danhtiếng của người sử dụng lao động.Ví dụ như, trong giai đoạn suy thoái của kỷ nguyên dot.com, tậpđoàn Cisco đã tiến hành một loạt bước đi nhằm đảm bảo rằng họvẫn tiếp tục được nhân viên nhìn nhận là một ông chủ tốt mặc dùhọ phải giảm thiểu nhân lực. Công ty đã đưa ra quy định ngàynghỉ phép cho một số nhân viên của công ty và đưa ra quy địnhchi trả một nửa lương cho những công nhân bị sa thải đi làm việccho những hội từ thiện hoặc những công việc mạo hiểm.Công ty cũng giúp đỡ trợ cấp tiếp tục giáo dục cho những nhânviên cũ của công ty muốn nâng cao kỹ năng hoặc thay đổi nghểnghiệp. Không có gì đáng ngạc nhiên, khi Cisco vượt qua giaiđoạn khủng hoảng và bắt đầu tái tuyển dụng, công ty không gặpbất kỳ rắc rối nào và vẫn đủ sức hấp dẫn những nhân tài bậc nhấtbởi vì công ty đã thể hiện họ dường như là một nơi rất tốt để làmviệc.Cách tiếp cận của Cisco không phải là hoàn hảo cho mọi công ty,nhưng mỗi công ty cần phải xem xét mức ảnh hưởng mà nhữnghành động cắt giảm chi phí có thể gây tổn hại tới hình ảnh củacông ty. Nếu công ty tiến hành không “khéo”, thậm chí một hànhđộng cắt giảm chi phí nhỏ cũng có thể gây ảnh hưởng nghiêmtrọng trong dài hạn tới công ty.Cuốn cẩm nang chết ngườiCùng xem xét hành động của hãng hàng không Northwest. Gầnđây ban quản lý công ty gửi một cuốn sách nhỏ tới các nhân viênvề vấn đề sa thải, chỉ cho họ cách thức họ có thể tiết kiệm tiềnsau khi bị sa thải. Những lời khuyên của cuốn “101 cách thức tiếtkiệm tiền” của Northwest có những chiêu như mua trang sức ởhiệu cầm đồ, lấy những bộ phận của ô tô ở các bãi rác, thời giantắm ít hơn, và tìm kiếm những thứ có giá trị trong các bãi rácbằng cách lao vào tìm kiếm ở đó!Nhân viên đã bị tổn thương tinh thần nghiêm trọng sau khi cuốnsách được kỳ vọng là một cuốn cẩm nang được phân phát đi.Ban quản lý đã xin lỗi vì cho phát hành nó, nhưng những tổnthương thì không thể khắc phục được.Cho tới nay, có rất ít công ty đang phản ứng với tình trạng trì trệhiện tại của nền kinh tế bằng phương châm nhân viên là tài sảnquý giá nhất của công ty. Ngày càng có nhiều công ty báo cáogiảm biên chế và đóng băng tiền lương của nhân viên. Nhưngnếu công ty của bạn muốn biến con người thành tài s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 202 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 141 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 139 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 134 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 133 0 0 -
Bài học khởi nghiệp kinh doanh từ thành công của Netflix
6 trang 118 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 100 0 0 -
3 trang 76 0 0
-
Chiến lược marketing của Honda
4 trang 76 0 0