![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhân một trường hợp co quắp mi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 692.68 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết tình bày về một trường hợp co quắp mi. Cụ thể như sau bệnh nhân nữ, 60 tuổi, nội trợ; hiện tượng khi đến viện nhắm mắt không chủ động, cả hai bên, cảm giác khó chịu, đang đeo kính đọc sách, không có tiền sử chấn thương, không có bệnh tại mắt. Các BS chuyên ngành lão khoa và thần kinh: Chẩn đoán co cơ mặt, rối loạn trương lực cơ cùng mặt. Các thuốc đã được kê: Apersone, Bonecare, Lomzi, Biolamine, Flavitol, Oxetol...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp co quắp miDIỄN ĐÀNNHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP CO QUẮP MIHoàng Cương*, Nguyễn Đức Thành*..I. THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN- Chẩn đoán của chuyên khoa mắt: co quắp mi (Tic).1. Hành chính: bệnh nhân nữ, 60 tuổi, nội trợ.6. Điều trị chuyên khoa mắt2. Lý do đến viện: nhắm mắt không chủ động, cả- Điều trị thuốc men: nước mắt nhân tạo, Magnehai bên, cảm giác khó chịu.B6, giãn cơ.- Sau một tháng điều trị không có kết quả, BN được3. Bệnh sử và tiền sử dùng thuốc: đang đeo kínhchuyển đi điều trị châm cứu nhưng cũng không cóđọc sách, không có tiền sử chấn thương, không cókết quả.bệnh tại mắt.- Điều trị bằng phẫu thuật cắt bớt khối cơ vòng mi,phần mi và hốc mắt, kết quả khả quan.4. Thăm khám thực thể- Thị lực:II. CO QUẮP MI THEO CÁC TÀI LIỆU*Thị lực nhìn gần = 2/10THAM KHẢO ĐƯỢC*Có chỉnh kính = 10/101. Định nghĩa theo Y văn*Thị lực nhìn xa = 9/10- Nháy mắt hoặc nháy mắt từng lúc: đó là những cử- Bán phần trước: bình thường (không có loét,động co quắp có tính chất khu trú và thường xuyên,không có khô mắt, không cương tụ).hay xảy ra với các cơ vùng mặt.- Bán phần sau: bình thường.- Apraxia: không có khả năng làm các cử động- Lông mi, lông mày: sa da mi người già, tăngcó chủ đích trong khi không hề bị liệt cơ hay mấttrương lực cơ vòng mi, hẹp khe mi nhẹ.cảm giác.- Điều kiện khởi phát: khi có ánh sáng mạnh, stress.- Co quắp mi: là một bệnh lý mạn tính đặc trưng- Biểu hiện bệnh thuyên giảm khi tập trung vàobởi những cử động co cơ vô thức (tính lặp lại) hayviệc gì đó.tăng trương lực cơ vòng mi gây nhắm mắt cả haibên (tính bền vững).5. Chẩn đoán- Co cơ vùng mặt: là hội chứng đặc trưng bởi những- Các BS chuyên ngành lão khoa và thần kinh:co thắt cơ mang tính tự phát của một hay nhiều cơ ở+ Chẩn đoán: co cơ mặt, rối loạn trương lực cơmột phía của mặt.cùng mặt.+ Các thuốc đã được kê: Apersone, Bonecare,2. Dịch tễ họcLomzi, Biolamine, Flavitol, Oxetol…- Hay phát triển trên người > 50 tuổi.+ Kết quả: không có tiến bộ nào đáng kể.- Tỷ suất nữ so với nam: 2:1.*Khoa Chấn thương, Bệnh viện Mắt Trung ươngNhãn khoa Việt Nam (Số 18 - 6/2010)37DIỄN ĐÀN- Tỷ lệ mắc trong quần thể: 5/100.000.3. Đặc điểm lâm sàng- Cảm giác chủ quan:+ Khó chịu, cảm giác có sạn ở trong mắt.+ Nháy mắt quá nhiều, đôi khi thấy mi bị co chặt.+ Các cử động vô thức của mi mắt gây nhắm mắt,tăng dần về cuối ngày.- Điều kiện khởi phát: khi đọc, khi nói chuyện, khigặp ánh sáng mạnh, stress hay lái xe.- Triệu chứng nhẹ đi khi: trời tối, khi hát hay nhai,khi tập trung vào việc gì đó.- Mất động tác mở mắt tự chủ (apraxia): giảm thiểuhoặc mất khả năng mở mắt có chủ đích.- Một số trường hợp co quắp mi có thể dẫn tới mùchức năng. Một vài hoạt động thường ngày có thểbị ảnh hưởng như: đọc sách, xem TV, lái xe.4. Nguyên nhân- Co quắp mi chủ yếu là do những rối loạn chứcnăng nhưng ngày nay được coi là những biểu hiệnrối loạn trương lực cơ xuất phát từ não bộ.- Cơn kiểu Bravais-Jackson: co thắt cơ vòng mi,tăng tiết nước mắt sau liệt VII.- Bệnh do thày thuốc gây nên: thuốc chống phânbào, nhóm levodopa…- Hội chứng Meige hay rối loạn trương lực cơ vùngđầu cổ.- Các bệnh lý thoái hóa thần kinh: Parkinson, Wilson, Huntington.- Co quắp phản xạ: do khô mắt, loét giác mạc…5. Chẩn đoán phân biệt và biến chứng- Điểm mấu chốt để chẩn đoán phân biệt với co cơmặt: chỉ xảy ra ở một bên, còn co quắp mi xảy ra ởcả hai bên.- Biến chứng: sa da mi, quặm, lật mi, bất thường vềphim nước mắt.6. Xếp loại của Lindeboom- Độ 0: không có bệnh.38 Nhãn khoa Việt Nam (Số 18 - 6/2010)- Độ I: nháy mắt nhiều.- Độ II: nháy mắt ngắt quãng, trong thời gian ngắn.- Độ III: nháy mắt thường xuyên, gây khó chịucho BN.- Độ IV: nháy mắt liên tục.7. Tiến triển- Khỏi tự nhiên: 3%-11%.- Vẫn tồn tại sau 1 đến 5 năm.- Mù thoáng qua: 15%.8. Điều trị- Tiêm Botulinum: độc tố Botulinum type A phaloãng có thể gây liệt tạm thời cơ vòng mi do ức chếphân giải Acetylcholine.- Tiêm 2-5 UI BOTOX (0,1ml) vào các điểm riêngbiệt vùng quanh mắt bên tổn thương. Khoảng 4-6tháng phải tiêm nhắc lại.- Kết quả cho thấy: rất tốt 84%, giảm 7%, thấtbại 9 %.- Thuốc giãn cơ và thuốc an thần có thể được kê toanhưng tác dụng còn đang gây tranh cãi: Benzodiazepin, GABAergics.- Phẫu thuật cắt cơ vòng mi cho tỷ lệ thành côngkhoảng 70% sau lần phẫu thuật đầu tiên.- Cắt dây VII chọn lọc, ty ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp co quắp miDIỄN ĐÀNNHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP CO QUẮP MIHoàng Cương*, Nguyễn Đức Thành*..I. THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN- Chẩn đoán của chuyên khoa mắt: co quắp mi (Tic).1. Hành chính: bệnh nhân nữ, 60 tuổi, nội trợ.6. Điều trị chuyên khoa mắt2. Lý do đến viện: nhắm mắt không chủ động, cả- Điều trị thuốc men: nước mắt nhân tạo, Magnehai bên, cảm giác khó chịu.B6, giãn cơ.- Sau một tháng điều trị không có kết quả, BN được3. Bệnh sử và tiền sử dùng thuốc: đang đeo kínhchuyển đi điều trị châm cứu nhưng cũng không cóđọc sách, không có tiền sử chấn thương, không cókết quả.bệnh tại mắt.- Điều trị bằng phẫu thuật cắt bớt khối cơ vòng mi,phần mi và hốc mắt, kết quả khả quan.4. Thăm khám thực thể- Thị lực:II. CO QUẮP MI THEO CÁC TÀI LIỆU*Thị lực nhìn gần = 2/10THAM KHẢO ĐƯỢC*Có chỉnh kính = 10/101. Định nghĩa theo Y văn*Thị lực nhìn xa = 9/10- Nháy mắt hoặc nháy mắt từng lúc: đó là những cử- Bán phần trước: bình thường (không có loét,động co quắp có tính chất khu trú và thường xuyên,không có khô mắt, không cương tụ).hay xảy ra với các cơ vùng mặt.- Bán phần sau: bình thường.- Apraxia: không có khả năng làm các cử động- Lông mi, lông mày: sa da mi người già, tăngcó chủ đích trong khi không hề bị liệt cơ hay mấttrương lực cơ vòng mi, hẹp khe mi nhẹ.cảm giác.- Điều kiện khởi phát: khi có ánh sáng mạnh, stress.- Co quắp mi: là một bệnh lý mạn tính đặc trưng- Biểu hiện bệnh thuyên giảm khi tập trung vàobởi những cử động co cơ vô thức (tính lặp lại) hayviệc gì đó.tăng trương lực cơ vòng mi gây nhắm mắt cả haibên (tính bền vững).5. Chẩn đoán- Co cơ vùng mặt: là hội chứng đặc trưng bởi những- Các BS chuyên ngành lão khoa và thần kinh:co thắt cơ mang tính tự phát của một hay nhiều cơ ở+ Chẩn đoán: co cơ mặt, rối loạn trương lực cơmột phía của mặt.cùng mặt.+ Các thuốc đã được kê: Apersone, Bonecare,2. Dịch tễ họcLomzi, Biolamine, Flavitol, Oxetol…- Hay phát triển trên người > 50 tuổi.+ Kết quả: không có tiến bộ nào đáng kể.- Tỷ suất nữ so với nam: 2:1.*Khoa Chấn thương, Bệnh viện Mắt Trung ươngNhãn khoa Việt Nam (Số 18 - 6/2010)37DIỄN ĐÀN- Tỷ lệ mắc trong quần thể: 5/100.000.3. Đặc điểm lâm sàng- Cảm giác chủ quan:+ Khó chịu, cảm giác có sạn ở trong mắt.+ Nháy mắt quá nhiều, đôi khi thấy mi bị co chặt.+ Các cử động vô thức của mi mắt gây nhắm mắt,tăng dần về cuối ngày.- Điều kiện khởi phát: khi đọc, khi nói chuyện, khigặp ánh sáng mạnh, stress hay lái xe.- Triệu chứng nhẹ đi khi: trời tối, khi hát hay nhai,khi tập trung vào việc gì đó.- Mất động tác mở mắt tự chủ (apraxia): giảm thiểuhoặc mất khả năng mở mắt có chủ đích.- Một số trường hợp co quắp mi có thể dẫn tới mùchức năng. Một vài hoạt động thường ngày có thểbị ảnh hưởng như: đọc sách, xem TV, lái xe.4. Nguyên nhân- Co quắp mi chủ yếu là do những rối loạn chứcnăng nhưng ngày nay được coi là những biểu hiệnrối loạn trương lực cơ xuất phát từ não bộ.- Cơn kiểu Bravais-Jackson: co thắt cơ vòng mi,tăng tiết nước mắt sau liệt VII.- Bệnh do thày thuốc gây nên: thuốc chống phânbào, nhóm levodopa…- Hội chứng Meige hay rối loạn trương lực cơ vùngđầu cổ.- Các bệnh lý thoái hóa thần kinh: Parkinson, Wilson, Huntington.- Co quắp phản xạ: do khô mắt, loét giác mạc…5. Chẩn đoán phân biệt và biến chứng- Điểm mấu chốt để chẩn đoán phân biệt với co cơmặt: chỉ xảy ra ở một bên, còn co quắp mi xảy ra ởcả hai bên.- Biến chứng: sa da mi, quặm, lật mi, bất thường vềphim nước mắt.6. Xếp loại của Lindeboom- Độ 0: không có bệnh.38 Nhãn khoa Việt Nam (Số 18 - 6/2010)- Độ I: nháy mắt nhiều.- Độ II: nháy mắt ngắt quãng, trong thời gian ngắn.- Độ III: nháy mắt thường xuyên, gây khó chịucho BN.- Độ IV: nháy mắt liên tục.7. Tiến triển- Khỏi tự nhiên: 3%-11%.- Vẫn tồn tại sau 1 đến 5 năm.- Mù thoáng qua: 15%.8. Điều trị- Tiêm Botulinum: độc tố Botulinum type A phaloãng có thể gây liệt tạm thời cơ vòng mi do ức chếphân giải Acetylcholine.- Tiêm 2-5 UI BOTOX (0,1ml) vào các điểm riêngbiệt vùng quanh mắt bên tổn thương. Khoảng 4-6tháng phải tiêm nhắc lại.- Kết quả cho thấy: rất tốt 84%, giảm 7%, thấtbại 9 %.- Thuốc giãn cơ và thuốc an thần có thể được kê toanhưng tác dụng còn đang gây tranh cãi: Benzodiazepin, GABAergics.- Phẫu thuật cắt cơ vòng mi cho tỷ lệ thành côngkhoảng 70% sau lần phẫu thuật đầu tiên.- Cắt dây VII chọn lọc, ty ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhãn khoa Nghiên cứu khoa học Nhân một trường hợp co quắp mi Co quắp mi Nhắm mắt không chủ độngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1587 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 504 0 0 -
57 trang 350 0 0
-
33 trang 340 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 282 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 274 0 0 -
29 trang 234 0 0
-
4 trang 226 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0