Danh mục

Nhận phê phán

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.40 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phê phán và tiếp nhận phê phán cũng giống như hai mặt của tấm kính trong suốt. Cũng cần đòi hỏi sự bình tĩnh, chín chắn, chân thành và đặc biệt không được cho tính cay cú xen vào. ở mặt trước tấm kính, nghĩa là phê phán, người ta có thể bình tĩnh nhưng mặt sau nghĩa là phần tiếp thu thì đòi hỏi sự bình tĩnh không dễ vì anh là kẻ bị lên thớt, bị mổ xẻ. Từ bậc thánh nhân cho tới anh cửu vạn đều vô cùng sợ bị mổ xẻ giữa bàn dân thiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận phê phán Nhận phêPhê phán và tiếp nhận phê phán cũng giống như hai mặt của tấm kính trong suốt.Cũng cần đòi hỏi sự bình tĩnh, chín chắn, chân thành và đặc biệt không được chotính cay cú xen vào. ở mặt trước tấm kính, nghĩa là phê phán, người ta có thể bìnhtĩnh nhưng mặt sau nghĩa là phần tiếp thu thì đòi hỏi sự bình tĩnh không dễ vì anhlà kẻ bị lên thớt, bị mổ xẻ. Từ bậc thánh nhân cho tới anh cửu vạn đều vô cùng sợbị mổ xẻ giữa bàn dân thiên hạ. Chính cái nỗi sợ ấy dễ đẩy người ta tới ý nghĩ là bịxúc phạm và từ ý nghĩ mình đang bị xúc phạm dẫn tới “cay mắt, cay sống mũi” làkhoảng cách cực ngắn.Văn hóa tiếp thu thật là không đơn giản, thoạt đầu nó cần tới thái độ bình tĩnh, cầntới sự chân thành và sau cùng cần tới sự khoan dung nữa. Cái đức khoan dungtrong tiếp nhận phê phán quan trọng lắm lắm. Anh nào phê phán thì cũng hăng vìý nghĩ bị trộn lẫn nhiều thứ, nào là mình chân thành, nào là mình đang nói ra sựthật, nào là mình có quyền phê phán. Mà đã hăng thì dễ sảy lời lỡ miệng làm tổnthương tới kẻ bị phê phán. Cái vế anh phê phán chả nói ở đây, đây bàn tới anh bịphê phán. Vậy khi người ta sảy lời lỡ miệng thế, anh có tha thứ cho không hay anhnổi khùng lên ngay lập tức. Có sự vênh nhau giữa anh phê phán và bị phê phán,nghĩa là vênh nhau về quan niệm. Tôi cho thế này là sai, là không được còn anhbảo thế là được, là đúng cho nên anh mới thực hiện. Sự vênh nhau này chính là cáinguyên cớ dẫn tới phê phán và bị phê phán, nhưng nó cũng sẽ là cái đất tốt để anhbị phê phán kìm nén. Anh phải cố gắng mà nghĩ rằng họ nói thế có đúng không,hay là mình sai thật? Khi anh đặt câu hỏi xem xét những thông tin bị phê phán thìanh đang đi vào con đường bình tĩnh. Nếu anh cứ để cho cái tính kiêu hãnh và cáidòng máu tự ái nó len lỏi vào trong anh thì chắc chắn sẽ dẫn tới những phản ứngchẳng hay ho gì. Anh sẽ không kiểm soát được mình nữa, mặt sẽ tái đi, chân tayrun bắn lên, chẳng phải vì sợ mà vì tức, rồi anh đứng dậy cắt ngang lời người ta,anh cướp diễn đàn bốp trả lại người ta ngay tức thì. Thế là “toi” luôn, cuộc họpbiến thành lò mổ trâu, thiên hạ sẽ cho rằng anh là tay nóng nảy, dễ cay cú, hãnhtiến, bảo thủ và nhiều nhiều thứ nữa, chả thống kê hết dược. Và họ sẽ ngấm ngầmkết luận rằng văn hóa tiếp nhận phê phán của anh vẫn còn nằm trong cái ngu muộicủa sự cay cú.Người ta phê phán anh, có thể đúng, có thể sai, có thể cực đoan hoặc gì gì đi nữathì anh cũng phải bình tĩnh bởi thiên hạ không nhìn vào mồm kẻ phê phán mà nhìnvào phản ứng của người bị phê phán. Tại sao anh không bình tĩnh đi, chỉ cần anhnghĩ có thể họ nói đúng, mình có nhược điểm ấy thật, nếu chưa thấy đó là nhượcđiểm thì cũng cần nghĩ tại sao người ta lại nghĩ đó là nhược điểm. Anh nghe phêphán mà vừa nghe vừa phân tích thì sẽ rất bình tĩnh. Chứ anh vừa nghe vài câu taiđã ù đi, mắt đã hoa lên, mặt vừa đỏ lựng hoặc tái ngắt thì chắc chắn là anh khôngnhận được chút bổ ích nào. Anh chỉ tự chuốc lấy cái mệt vào người vì không kiềmchế được cơn bốc hỏa trong đầu.Luyện tập tư duy phê phán (critical thinking)Chắc hẳn bạn đã có lần nghe đến phương pháp tư duy phê phán (critical thinking)và tò mò không biết nó là gì và việc luyện tập nó có khó không?Tư duy phê phán (critical thinking) là một kĩ năng trong đó người suy nghĩ chủđộng hướng tới những vấn đề và tình huống phức tạp dựa trên những suy nghĩ,quan điểm và niềm tin của mình. Người này hoàn toàn có thể khiến chính nhữngsuy nghĩ, quan điểm và niềm tin của mình trở nên hợp lí và chính xác hơn bằngcách tự khám phá, đặt ra hàng loạt câu hỏi và tìm ra câu trả lời hay giải pháp chochính những câu hỏi đó.Nhìn chung, tư duy phê phán đòi hỏi cả kĩ năng lập luận lẫn kĩ năng giải quyết vấnđề (reasoning and problem solving). Trên thực tế 2 kĩ năng này bổ sung và cũng cóthể thay thế cho nhau. Đi vào tìm hiểu một cách cụ thể, chúng ta sẽ thấy kĩ năng tưduy phê phán bao gồm những kĩ năng, chính xác hơn là nhưng khả năng sau đây:- Quan sát- Luôn luôn tò mò đặt câu hỏi và tìm những nguồn trả lời cần thiết cho mình- Luôn kiểm tra và tự thử thách những điều mình vốn tin, những quan điểm, suynghĩ, những giả sử mình hay người khác đặt ra xem chúng có đúng sự thật không?- Nhận thức được và nêu ra được vấn đề- Đánh giá độ vững chắc của tư duy và lập luận- Đưa ra những quyết định sáng suốt và tìm ra được những giải pháp, những lờigiải vững chắc- Hiểu về tư duy logic và logic nói chungCó thể bạn đã hoàn toàn tự tin về khả năng của mình ở một trong những phần này,hoặc cũng có thể bạn cảm thấy cần học tất cả các kỹ năng này từ đầu. Dù thế nàođi chăng nữa thì 20 kĩ năng luyện tập tư duy phê phán dưới đây cũng sẽ có ích chobạn. Chỉ cần làm theo những bước rất đơn giản sau đây, bạn hoàn toàn có thể tựtin với khả năng tư duy phê phán (critical thinking) của mình.1. Nhận thức vấn đề (Recognizing a problem)Khi nhận ra rằng mình đang đối mặt với một vấn đề nào đó, bạn cũng cần đồngthời nhận ra sự c ...

Tài liệu được xem nhiều: