Nhân sâm điều trị chứng ớn lạnh Hồng cầu trong phổi tiếp nhận oxy, thông qua tim mà đưa đến các động mạch toàn thân. Từ các động mạch lớn chia ra các mạch máu nhỏ đi đến khắp cơ thể, kế đó sức bơm của tim sẽ đưa máu đến các động mạch nhỏ hơn. Mạch máu chịu ảnh hưởng của tim đập, covà giãn để đưa máu đến những mao mạch nhỏ như sợi tóc, nhưng mao mạch tương đối nhỏ cả hồng cầu cũng khó lọt qua.Khi quan sát hồng cầu dưới kính hiển vi sẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân sâm điều trị bệnh Nhân sâm điều trị bệnh Nhân sâm điều trị chứng ớn lạnh Hồng cầu trong phổi tiếp nhận oxy,thông qua tim mà đưa đến các động mạch toàn thân. Từ các động mạch lớnchia ra các mạch máu nhỏ đi đến khắp cơ thể, kế đó sức bơm của tim sẽ đưamáu đến các động mạch nhỏ hơn. Mạch máu chịu ảnh hưởng của tim đập, covà giãn để đưa máu đến những mao mạch nhỏ như sợi tóc, nhưng mao mạchtương đối nhỏ cả hồng cầu cũng khó lọt qua. Khi quan sát hồng cầu dưới kính hiển vi sẽ phát hiện tình trạng lý thúlà những hồng cầu tự co lại để chui lọt vào mạch máu. Hồng cầu trong nhữngmạch máu nhỏ đi qua thành mạch để đến được tổ chức và tế bào. Bên cạnh đó, hồng cầu cũng hấp thu khí carbonic không cần thiết đưa vềtĩnh mạch nhỏ, thông qua tĩnh mạch lại trở về tim. Vấn đề sẽ xảy ra ở những maomạch nhỏ. Nếu vì nguyên nhân nào đó các mao mạch này nhỏ hơn không làm chocác hồng cầu lưu thông thông thoáng thì hậu quả là các tế bào này không cách nàolấy đủ oxy. Mà oxy lại không thể thiếu cho tế bào tạo năng lượng. Thiếu oxy tỷ lệ nănglượng tế bào sản xuất thấp, một phần nhiệt độ cũng giảm xuống, hiện tượng này lànguyên nhân gây ra chứng ớn lạnh. Nhiệt độ giảm phát sinh ra cảm giác lạnh đưa tới não. Nhưng cảm giác lạnhđưa đến chứng ớn lạnh do thiếu oxy ở một bộ phận cơ thể nào đó làm cho tế bàovà tổ chức không thể sản sinh năng lượng. Chứng ớn lạnh tuy không phải là bệnhmà là tiền triệu chứng của một chứng bệnh hoặc cảnh báo một bộ phận nào đóđang tiềm ẩn chứng bệnh nào đó. Nhân sâm giúp cải thiện tuần hoàn máu tại chỗ bị lạnh. Từ xưa, đông y đãxem nhân sâm là thuốc cường tráng, bổ máu, do vậy, đối với chứng ớn lạnh có thểphát huy được khả năng tốt. Sách xưa đã ghi, nhân sâm có hiệu quả thông huyếtmạch làm máu tuần hoàn. Nhưng hiệu quả này đang được các nhà khoa học coitrọng và tiến hành nghiên cứu. Các nhà khoa học đã đem số lần mạch đập và đo sóng tĩnh mạch cũng nhưtiến hành điều tra sức chống chọi của các mao mạch thì kết quả cho thấy, nhânsâm có tác dụng giãn mạch. Sau khi dùng nhân sâm có thể làm mạch máu giãn nở,máu huyết lưu thông. Vì vậy, đã xác định đượcnhân sâm có khả năng chống chứng ớn lạnh. Mặt khác, triệu chứng như đau đầu, nặng đầu, đau khớp vai, đau lưng,chóng mặt, mệt mỏi, khó thở, tay chân lạnh cũng được cải thiện sau khi dùng nhânsâm. Có thể nói về các chứng rối loạn chức năng thần kinh thực vật đã được chứngminh, dùng nhân sâm cải thiện được rất rõ các rối loạn chức năng nói trên. Giới nữphần nhiều hay mắc chứng ớn lạnh, nếu dùng nhân sâm cơ thể sẽ ấm dần lên. Cònnhững người bị rối loạn thần kinh thực vật, song song với việc điều trị chứng ớnlạnh còn thấy rõ một điều nữa là tâm tính được bình ổn. Một số người dùng cátcăn (sắn dây) thang để điều trị bệnh khí lạnh, sau khi dùng không đạt kết quảchuyển qua dùng nhân sâm thì hết bệnh. Nhân sâm là thuốc uống trước khi bị bệnh Điểm độc đáo của nhân sâm là loại thuốc “phòng bệnh”. Y học hiện đại (tây y) phát triển mạnh với những phương pháp điều trị tổnthương thực thể và kháng vi trùng, virus... rất có ý nghĩa khi điều trị phẫu thuậtngoại khoa, hay diệt virus trên người bệnh trong khoảng thời gian ngắn, điều màđông y khó thực hiện được. Thế nhưng, y học còn có một nội dung quan trọngkhông thể xem thường, đó là khái niệm chữa bệnh của đông y. Người Trung Quốcxưa vốn có khái niệm“trường sinh bất lão”, nên y học phương đông phát triểnđược nhờ vào ý tưởng này. Đối với người bệnh cần được cứu giúp, điều trị là quantrọng. Thế nhưng, y học có thể làm sức khỏe suy nhược trở thành mạnh khỏe lên,đó mới là ý tưởng của khoa học phương Đông. Việc phát minh ra chất kháng sinhđã làm cho thời đại của các bệnh truyền nhiễm được giảm xuống, nhưng các bệnhtiểu đường, ung thư… đã trở thành bài toán trước mắt mà y học phải đối mặt. Hiệnnay, có thể nói là thời kỳ “ra chiến trường” của y học phương Đông với ý tưởngphòng bệnh đi trước, nhất là bằng thảo dược, nhân sâm đã trở thành mục tiêuhướng tới của y học và là sự chú ý của mọi người. ...