Nhận thức của cán bộ quản lí về thực hiện quy định đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả đánh giá của cán bộ quản lí về thực hiện quy định đánh giá HS tiểu học theo Thông tư 22. Mẫu khảo sát gồm 452 cán bộ quản lí của 67 trường tiểu học thuộc 6 tỉnh. Kết quả khảo sát cho thấy đa số cán bộ quản lí đã có những nhận thức đúng đắn về mục đích, nguyên tắc, cơ sở khoa học, cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư này và theo định hướng tiếp cận năng lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của cán bộ quản lí về thực hiện quy định đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0081Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 7, pp.95-104This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÍ VỀ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 22 Nguyễn Công Khanh1, Trần Thị Hà*2 và Nguyễn Vinh Quang3 1 Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3 Trung tâm Đảm bảo chất lượng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo trình bày kết quả đánh giá của cán bộ quản lí về thực hiện quy định đánh giá HS tiểu học theo Thông tư 22. Mẫu khảo sát gồm 452 cán bộ quản lí của 67 trường tiểu học thuộc 6 tỉnh. Kết quả khảo sát cho thấy đa số cán bộ quản lí đã có những nhận thức đúng đắn về mục đích, nguyên tắc, cơ sở khoa học, cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư này và theo định hướng tiếp cận năng lực. Đồng thời họ cũng có những thái độ, niềm tin tich cực về những thay đổi ở giáo viên. Họ tự đánh giá đã có những cách thức chỉ đạo, giám sát tương đối phù hợp trong việc thực hiện quy định đánh giá học sinh tiểu học. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận đáng kể cán bộ quản lý nhận thức chưa đúng và đang gặp nhiều khó khăn. Đây là tư liệu rất cần thiết, hữu ích cho các nhà giáo dục trong việc nhìn nhận lại nhữu và nhược điểm trong quá trình triển khai đánh giá học sinh tiểu học để có những chiến lược, biện pháp khắc phục trong thời gian tới. Từ khoá: Thông tư 22, quy định đánh giá học sinh tiểu học, cán bộ quản lí, nhận thức.1. Mở đầu Kiểm tra đánh giá trong dạy học luôn được xem là khâu quan trọng trong quá trình dạy họcnói chung và dạy học tiểu học nói riêng, bởi lẽ nó giúp định hướng và điều chỉnh toàn bộ quátrình dạy học, từ đó tạo động lực cho người học, giúp các em tiến bộ không ngừng [1, 2]. Đểthực hiện tốt nhiệm vụ đó, cần có sự chỉ đạo, giám sát đồng bộ từ phía cán bộ quản lí (CBQL)và trình độ chuyên môn (năng lực đánh giá) của GV [7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Quy định đánh giá học sinh (HS) tiểu họctheo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT (gọi tắt là Thông tư 22 – TT22), ngày 28 tháng 8 năm2016, với mục đích tạo ra sự chuyển biến trong đánh giá, nhận xét HS tiểu học, đáp ứng yêu cầuđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng [3]. Sau hơn 2 năm triển khai Quy định đánh giá HS tiểu học theo TT22 vào thực tiễn dạy họcgiáo dục tiểu học, đã có không ít những thay đổi tích cực, tạo thuận lợi cho giáo viên (GV) vàhọc sinh (HS) trong khâu đánh giá kết quả giáo dục. Đánh giá theo TT 22 coi trọng tính nhânvăn trong đánh giá HS, khuyến khích HS tích cực vượt qua khó khăn trong học tập và rèn luyện.Hơn thế nữa cũng huy động được các lực lượng khác trong xã hội cùng tham gia đánh giá HS,tạo sự khách quan, công bằng trong đánh giá, nhận xét các em HS… Tuy nhiên, bên cạnh nhữngthuận lợi đó vẫn còn tồn tại một số những bất cập, hạn chế, chẳng hạn như: những lời nhận xétchung chung của GV chưa kích thích, tạo động cơ học tập đúng đắn cho HS, lâu dần các em trởNgày nhận bài: 11/3/2020. Ngày sửa bài: 27/3/2020. Ngày nhận đăng: 10/4/2020.Tác giả liên hệ: Trần Thị Hà. Địa chỉ e-mail: maihoangha1986@gmail.com 95 Nguyễn Công Khanh, Trần Thị Hà* và Nguyễn Vinh Quangnên mất hứng thú với hoạt động học tập; ở một số địa phương do đặc thù về địa hình và điềukiện kinh tế xã hội, chưa có sự phối hợp với nhà trường, GV trong đánh giá HS. Mặt khác, thờigian dành cho việc ghi nhận xét quá nhiều do số lượng HS đông, ảnh hưởng đến thời gian dạyhọc và nhất là thời gian phụ đạo, kèm cặp cho các em HS học chậm… [4]. CBQL gồm hiệu trưởng, hiệu phó và tổ trưởng bộ môn ở các trường tiểu học, họ là nhữngngười chỉ đạo, giám sát trực tiếp việc thực hiện quy định đánh giá HS tiểu học theo TT22 củaGV và HS trong trường [4]. Do vậy, nhận thức của họ về những nội dung căn bản của thông tưnày được xem là rất quan trọng, chi phối việc triển khai các chính sách, chỉ đạo hướng dẫn tổchức thực hiện tới GV. Với mục đích đó, bài báo này trình bày kết quả đánh giá của CBQL vềviệc thực hiện quy định đánh giá HS tiểu học theo TT22 nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức củahọ về mục đích, nguyên tắc, nội dung, cách thức, cơ sở khoa học cũng như thái độ (niềm tin)của họ về những thay đổi tích cực ở GV; thực trạng khâu chỉ đạo, giám sát thực hiện quy địnhđánh giá HS tiểu học theo TT22.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nội dung, đối tượng và mẫu khảo sát2.1.1. Nội dung kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của cán bộ quản lí về thực hiện quy định đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0081Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 7, pp.95-104This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÍ VỀ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 22 Nguyễn Công Khanh1, Trần Thị Hà*2 và Nguyễn Vinh Quang3 1 Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3 Trung tâm Đảm bảo chất lượng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo trình bày kết quả đánh giá của cán bộ quản lí về thực hiện quy định đánh giá HS tiểu học theo Thông tư 22. Mẫu khảo sát gồm 452 cán bộ quản lí của 67 trường tiểu học thuộc 6 tỉnh. Kết quả khảo sát cho thấy đa số cán bộ quản lí đã có những nhận thức đúng đắn về mục đích, nguyên tắc, cơ sở khoa học, cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư này và theo định hướng tiếp cận năng lực. Đồng thời họ cũng có những thái độ, niềm tin tich cực về những thay đổi ở giáo viên. Họ tự đánh giá đã có những cách thức chỉ đạo, giám sát tương đối phù hợp trong việc thực hiện quy định đánh giá học sinh tiểu học. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận đáng kể cán bộ quản lý nhận thức chưa đúng và đang gặp nhiều khó khăn. Đây là tư liệu rất cần thiết, hữu ích cho các nhà giáo dục trong việc nhìn nhận lại nhữu và nhược điểm trong quá trình triển khai đánh giá học sinh tiểu học để có những chiến lược, biện pháp khắc phục trong thời gian tới. Từ khoá: Thông tư 22, quy định đánh giá học sinh tiểu học, cán bộ quản lí, nhận thức.1. Mở đầu Kiểm tra đánh giá trong dạy học luôn được xem là khâu quan trọng trong quá trình dạy họcnói chung và dạy học tiểu học nói riêng, bởi lẽ nó giúp định hướng và điều chỉnh toàn bộ quátrình dạy học, từ đó tạo động lực cho người học, giúp các em tiến bộ không ngừng [1, 2]. Đểthực hiện tốt nhiệm vụ đó, cần có sự chỉ đạo, giám sát đồng bộ từ phía cán bộ quản lí (CBQL)và trình độ chuyên môn (năng lực đánh giá) của GV [7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Quy định đánh giá học sinh (HS) tiểu họctheo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT (gọi tắt là Thông tư 22 – TT22), ngày 28 tháng 8 năm2016, với mục đích tạo ra sự chuyển biến trong đánh giá, nhận xét HS tiểu học, đáp ứng yêu cầuđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng [3]. Sau hơn 2 năm triển khai Quy định đánh giá HS tiểu học theo TT22 vào thực tiễn dạy họcgiáo dục tiểu học, đã có không ít những thay đổi tích cực, tạo thuận lợi cho giáo viên (GV) vàhọc sinh (HS) trong khâu đánh giá kết quả giáo dục. Đánh giá theo TT 22 coi trọng tính nhânvăn trong đánh giá HS, khuyến khích HS tích cực vượt qua khó khăn trong học tập và rèn luyện.Hơn thế nữa cũng huy động được các lực lượng khác trong xã hội cùng tham gia đánh giá HS,tạo sự khách quan, công bằng trong đánh giá, nhận xét các em HS… Tuy nhiên, bên cạnh nhữngthuận lợi đó vẫn còn tồn tại một số những bất cập, hạn chế, chẳng hạn như: những lời nhận xétchung chung của GV chưa kích thích, tạo động cơ học tập đúng đắn cho HS, lâu dần các em trởNgày nhận bài: 11/3/2020. Ngày sửa bài: 27/3/2020. Ngày nhận đăng: 10/4/2020.Tác giả liên hệ: Trần Thị Hà. Địa chỉ e-mail: maihoangha1986@gmail.com 95 Nguyễn Công Khanh, Trần Thị Hà* và Nguyễn Vinh Quangnên mất hứng thú với hoạt động học tập; ở một số địa phương do đặc thù về địa hình và điềukiện kinh tế xã hội, chưa có sự phối hợp với nhà trường, GV trong đánh giá HS. Mặt khác, thờigian dành cho việc ghi nhận xét quá nhiều do số lượng HS đông, ảnh hưởng đến thời gian dạyhọc và nhất là thời gian phụ đạo, kèm cặp cho các em HS học chậm… [4]. CBQL gồm hiệu trưởng, hiệu phó và tổ trưởng bộ môn ở các trường tiểu học, họ là nhữngngười chỉ đạo, giám sát trực tiếp việc thực hiện quy định đánh giá HS tiểu học theo TT22 củaGV và HS trong trường [4]. Do vậy, nhận thức của họ về những nội dung căn bản của thông tưnày được xem là rất quan trọng, chi phối việc triển khai các chính sách, chỉ đạo hướng dẫn tổchức thực hiện tới GV. Với mục đích đó, bài báo này trình bày kết quả đánh giá của CBQL vềviệc thực hiện quy định đánh giá HS tiểu học theo TT22 nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức củahọ về mục đích, nguyên tắc, nội dung, cách thức, cơ sở khoa học cũng như thái độ (niềm tin)của họ về những thay đổi tích cực ở GV; thực trạng khâu chỉ đạo, giám sát thực hiện quy địnhđánh giá HS tiểu học theo TT22.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Nội dung, đối tượng và mẫu khảo sát2.1.1. Nội dung kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tư 22 Quy định đánh giá học sinh tiểu học Cán bộ quản lí nhận thức Phát triển năng lực học sinh Giáo dục họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 244 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 115 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 100 0 0 -
25 trang 99 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 87 1 0 -
231 trang 82 0 0
-
94 trang 78 0 0
-
Phát triển năng lực mô hình hóa toán học trong dạy học đại số lớp 7 chủ đề 'đại lượng tỉ lệ thuận'
9 trang 77 0 0 -
42 trang 73 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 73 0 0