Nhận thức của giáo viên tiểu học về sức khỏe tâm thần ở trẻ em
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.94 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá nhận thức của GV tiểu học ở Hà Nội về các vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh ở các chỉ số biểu hiện của từng rối loạn tâm thần và các phương thức ứng phó với từng rối loạn tâm thần; niềm tin về nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ về sức khỏe tâm thần nói chung; niềm tin về các hình thức can thiệp/hỗ trợ học sinh có rối loạn tâm thần nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của giáo viên tiểu học về sức khỏe tâm thần ở trẻ emJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0048Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 2A, pp. 187-197This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở TRẺ EM Trần Ngọc Ly1 và Đặng Hoàng Minh2 1 Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Tâm lí – Giáo dục 2 Trung tâm Thông tin Hướng nghiệp và Nghiên cứu Ứng dụng Tâm lí, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhận thức của giáo viên tiểu học về sức khỏe tâm thần (SKTT) ở trẻ em nói chung và học sinh nói riêng qua: các triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị. 235 giáo viên thuộc 5 khối lớp, đến từ 11 trường tiểu học ở Hà Nội trả lời bảng hỏi gồm 2 phần chính: (a) nhận diện 7 trường hợp mô tả trẻ em có các biểu hiện của một vấn đề SKTT cụ thể; (b) niềm tin về nguyên nhân gây ra các vấn đề SKTT nói chung và hình thức can thiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhận thức của giáo viên về vấn đề này còn mang tính bề mặt, chưa phân biệt và hiểu rõ được các biểu hiện của từng rối loạn cụ thể. Về nguyên nhân của các rối loạn, giáo viên nhấn mạnh các nguyên nhân về sang chấn tâm lí, về điều chỉnh cảm xúc, các sự kiện gây căng thẳng trong cuộc sống. Về cách thức hỗ trợ, đa số giáo viên lựa chọn và tin vào cách thức kết hợp tư vấn gia đình và trẻ, và tư vấn dựa trên trường học. Từ khóa: Nhận thức, giáo viên tiểu học, sức khỏe tâm thần, học sinh tiểu học.1. Mở đầu Các vấn đề sức khỏe tâm thần hiện là mối quan tâm và ưu tiên của các quốc gia vì tỉ lệcao, kèm theo các khiếm khuyết và giảm chức năng. Rối loạn tâm thần chiếm gần 1/3 gánh nặngbệnh tật ở trẻ em và vị thành niên trên thế giới [1]. Ở Việt Nam, trong một nghiên cứu dịch tễ họclấy mẫu đại diện toàn quốc, Weiss và cs (2014) báo cáo tỉ lệ trẻ em từ 6-16 tuổi có vấn đề về sứckhỏe tâm thần là 13.2% [2]. Các chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần (SKTT) học đường làmột cách phòng ngừa và can thiệp rối loạn tâm thần ở học sinh có hiệu quả. Ví dụ, nghiên cứuvề chương trình RECAP, là một chương trình chăm sóc và phòng ngừa SKTT dựa trên trường họcphổ biến ở thành phố Nashville, Tennessee, Mỹ đã cho ra kết quả rằng chương trình có hiệu quảtrong việc cải thiện các vấn đề hướng nội (như lo âu, trầm cảm) cũng như các hành vi hướng ngoại(bộc lộ ra bên ngoài) của trẻ [3]. Nhóm tác giả Shochet, Dadds và cộng sự (2001) cũng đã chứngminh được hiệu quả của chương trình hỗ trợ SKTT học đường đối với việc phòng ngừa được trầmcảm ở người trưởng thành sau này [4]. Ngoài ra, các chiến lược phòng ngừa trong trường học cũngcó tác dụng làm giảm các hành vi chống đối và trầm cảm ở trẻ mẫu giáo [5].Ngày nhận bài: 1/1/2016. Ngày nhận đăng: 5/5/2016Liên hệ: Đặng Hoàng Minh, e-mail: minhdh@vnu.edu.vn 187 Trần Ngọc Ly và Đặng Hoàng Minh Trong số các yếu tố của chương trình hỗ trợ tâm thần học đường,vai trò của đội ngũ giáoviên đặc biệt quan trọng. Giáo viên (GV) là những người đầu tiên quan sát được những biểu hiệnhành vi, cảm xúc bất thường ở học sinh. GV cũng tham gia trực tiếp trong các hoạt động phòngngừa và can thiệp cho học sinh có vấn đề. Sự hỗ trợ của GV không chỉ từ phía họ, còn do họ kếtnối các học sinh có vấn đề tới các dịch vụ khác để giúp đỡ các em kịp thời [6]. Kết quả nghiên cứucủa nhóm tác giả Rothi, Leavey và cộng sự (2008) cho thấy GV có vai trò quan trọng trong việc ¨phát hiện và nối kết những học sinh có vấn đề về SKTT với các chuyên gia [7]. Tác giả Ozabac đãtiến hành nghiên cứu trên 209 GV đến từ 4 trường trung học cơ sở ở Eskisehir cho thấy việc GVcó sự nhìn nhận kịp thời và đúng các vấn đề của học sinh, giúp họ có sự tác động phù hợp hơn.Khi GV có nhận thức đúng về các vấn đề SKTT của học sinh, thì những đánh giá này có thể dựđoán được những vấn đề SKTT của các em trong tương lai [8]. Do đó, GV cần được trang bị cáccông cụ và kiến thức, kĩ năng thực hành để nhận biết và can thiệp phù hợp trong các trường hợpcó quan ngại về sức khỏe tâm thần [9]. Nhưng GV nhìn nhận như thế nào về các vấn đề của sức khỏe tâm thần, nhìn nhận như thếnào về các triệu chứng, nguyên nhân hay cách hỗ trợ cho học sinh trong trường hợp này? Một sốnghiên cứu đã cho thấy rằng, GV hiểu được tầm quan trọng về vai trò của mình, vai trò của nhàtâm lí đối với hỗ trợ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần. Tuy nhiên, đa số họ lại cũng cho biết,bản thân chưa nhận diện được rõ các triệu chứng của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của giáo viên tiểu học về sức khỏe tâm thần ở trẻ emJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0048Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 2A, pp. 187-197This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở TRẺ EM Trần Ngọc Ly1 và Đặng Hoàng Minh2 1 Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Tâm lí – Giáo dục 2 Trung tâm Thông tin Hướng nghiệp và Nghiên cứu Ứng dụng Tâm lí, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhận thức của giáo viên tiểu học về sức khỏe tâm thần (SKTT) ở trẻ em nói chung và học sinh nói riêng qua: các triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị. 235 giáo viên thuộc 5 khối lớp, đến từ 11 trường tiểu học ở Hà Nội trả lời bảng hỏi gồm 2 phần chính: (a) nhận diện 7 trường hợp mô tả trẻ em có các biểu hiện của một vấn đề SKTT cụ thể; (b) niềm tin về nguyên nhân gây ra các vấn đề SKTT nói chung và hình thức can thiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhận thức của giáo viên về vấn đề này còn mang tính bề mặt, chưa phân biệt và hiểu rõ được các biểu hiện của từng rối loạn cụ thể. Về nguyên nhân của các rối loạn, giáo viên nhấn mạnh các nguyên nhân về sang chấn tâm lí, về điều chỉnh cảm xúc, các sự kiện gây căng thẳng trong cuộc sống. Về cách thức hỗ trợ, đa số giáo viên lựa chọn và tin vào cách thức kết hợp tư vấn gia đình và trẻ, và tư vấn dựa trên trường học. Từ khóa: Nhận thức, giáo viên tiểu học, sức khỏe tâm thần, học sinh tiểu học.1. Mở đầu Các vấn đề sức khỏe tâm thần hiện là mối quan tâm và ưu tiên của các quốc gia vì tỉ lệcao, kèm theo các khiếm khuyết và giảm chức năng. Rối loạn tâm thần chiếm gần 1/3 gánh nặngbệnh tật ở trẻ em và vị thành niên trên thế giới [1]. Ở Việt Nam, trong một nghiên cứu dịch tễ họclấy mẫu đại diện toàn quốc, Weiss và cs (2014) báo cáo tỉ lệ trẻ em từ 6-16 tuổi có vấn đề về sứckhỏe tâm thần là 13.2% [2]. Các chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần (SKTT) học đường làmột cách phòng ngừa và can thiệp rối loạn tâm thần ở học sinh có hiệu quả. Ví dụ, nghiên cứuvề chương trình RECAP, là một chương trình chăm sóc và phòng ngừa SKTT dựa trên trường họcphổ biến ở thành phố Nashville, Tennessee, Mỹ đã cho ra kết quả rằng chương trình có hiệu quảtrong việc cải thiện các vấn đề hướng nội (như lo âu, trầm cảm) cũng như các hành vi hướng ngoại(bộc lộ ra bên ngoài) của trẻ [3]. Nhóm tác giả Shochet, Dadds và cộng sự (2001) cũng đã chứngminh được hiệu quả của chương trình hỗ trợ SKTT học đường đối với việc phòng ngừa được trầmcảm ở người trưởng thành sau này [4]. Ngoài ra, các chiến lược phòng ngừa trong trường học cũngcó tác dụng làm giảm các hành vi chống đối và trầm cảm ở trẻ mẫu giáo [5].Ngày nhận bài: 1/1/2016. Ngày nhận đăng: 5/5/2016Liên hệ: Đặng Hoàng Minh, e-mail: minhdh@vnu.edu.vn 187 Trần Ngọc Ly và Đặng Hoàng Minh Trong số các yếu tố của chương trình hỗ trợ tâm thần học đường,vai trò của đội ngũ giáoviên đặc biệt quan trọng. Giáo viên (GV) là những người đầu tiên quan sát được những biểu hiệnhành vi, cảm xúc bất thường ở học sinh. GV cũng tham gia trực tiếp trong các hoạt động phòngngừa và can thiệp cho học sinh có vấn đề. Sự hỗ trợ của GV không chỉ từ phía họ, còn do họ kếtnối các học sinh có vấn đề tới các dịch vụ khác để giúp đỡ các em kịp thời [6]. Kết quả nghiên cứucủa nhóm tác giả Rothi, Leavey và cộng sự (2008) cho thấy GV có vai trò quan trọng trong việc ¨phát hiện và nối kết những học sinh có vấn đề về SKTT với các chuyên gia [7]. Tác giả Ozabac đãtiến hành nghiên cứu trên 209 GV đến từ 4 trường trung học cơ sở ở Eskisehir cho thấy việc GVcó sự nhìn nhận kịp thời và đúng các vấn đề của học sinh, giúp họ có sự tác động phù hợp hơn.Khi GV có nhận thức đúng về các vấn đề SKTT của học sinh, thì những đánh giá này có thể dựđoán được những vấn đề SKTT của các em trong tương lai [8]. Do đó, GV cần được trang bị cáccông cụ và kiến thức, kĩ năng thực hành để nhận biết và can thiệp phù hợp trong các trường hợpcó quan ngại về sức khỏe tâm thần [9]. Nhưng GV nhìn nhận như thế nào về các vấn đề của sức khỏe tâm thần, nhìn nhận như thếnào về các triệu chứng, nguyên nhân hay cách hỗ trợ cho học sinh trong trường hợp này? Một sốnghiên cứu đã cho thấy rằng, GV hiểu được tầm quan trọng về vai trò của mình, vai trò của nhàtâm lí đối với hỗ trợ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần. Tuy nhiên, đa số họ lại cũng cho biết,bản thân chưa nhận diện được rõ các triệu chứng của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Social sciences Giáo viên tiểu học Sức khỏe tâm thần Học sinh tiểu học Suy giảm chức năng Rối loạn tâm thần Bệnh tật ở trẻ emTài liệu liên quan:
-
162 trang 191 0 0
-
8 trang 134 0 0
-
59 trang 118 1 0
-
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số rối loạn tâm thần thường gặp
197 trang 110 0 0 -
Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học
15 trang 104 0 0 -
Câu hỏi và đáp án giáo dục kĩ năng sống
5 trang 103 0 0 -
24 trang 101 0 0
-
Giáo trình Cơ sở lý thuyết tập hợp và logic Toán: Phần 2 - Nguyễn Tiến Trung
109 trang 96 0 0 -
125 trang 70 0 0
-
Biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học
11 trang 70 0 0