Nhận thức của phụ huynh về vấn đề biếng ăn tâm lý ở trẻ từ 1 đến 6 tuổi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.06 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nhận thức của phụ huynh về vấn đề biếng ăn tâm lý ở trẻ từ 1 đến 6 tuổi trình bày: Kết quả nghiên cứu cho thấy các bà mẹ còn hiểu biết khá mù mờ về hiện tượng biếng ăn tâm lý, đặc biệt là nhận thức chưa chính xác trong việc xác định biếng ăn tâm lý là gì, các nguyên nhân có thể có dẫn đến hiện tượng này cũng như những biểu hiện thường xảy ra,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của phụ huynh về vấn đề biếng ăn tâm lý ở trẻ từ 1 đến 6 tuổiNHẬN THỨC CỦA PHỤ HUYNH VỀ VẤN ĐỀ BIẾNG ĂN TÂM LÝỞ TRẺ TỪ 1 ĐẾN 6 TUỔIHUỲNH VĂN SƠNTrường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhTóm tắt: Bài báo đề cập đến nhận thức của phụ huynh về vấn đề biếng ăntâm lý ở trẻ từ 1 đến 6 tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy các bà mẹ còn hiểubiết khá mù mờ về hiện tượng biếng ăn tâm lý, đặc biệt là nhận thức chưachính xác trong việc xác định biếng ăn tâm lý là gì, các nguyên nhân có thểcó dẫn đến hiện tượng này cũng như những biểu hiện thường xảy ra. Từ hạnchế trong nhận thức, các bà mẹ lý giải hiện tượng biếng ăn của con mìnhchưa chính xác và từ đó có những cách ứng xử thiếu khoa học, dẫn đến mứcđộ biếng ăn tâm lý của bé có thể ngày càng trầm trọng hơn, ảnh hưởng xấuđến sức khỏe và sự sinh trưởng của bé sau này.1. ĐẶT VẤN ĐỀThông thường, khi được gần một tuổi, nguồn cung cấp dinh dưỡng cho trẻ chuyển dầntừ sữa mẹ sang các nguồn cung cấp từ bên ngoài như sữa và các loại thức ăn – thứcuống khác. Lúc này, cho trẻ ăn khoa học và hiệu quả là một yêu cầu quan trọng củanhững người làm cha mẹ. Tuy nhiên, trong thực tế, đây không phải là một việc dễ dàng,nhất là trong xã hội hiện đại khi phụ huynh có quá nhiều lựa chọn về thức ăn cho trẻcộng với những thói quen ăn uống không phù hợp của trẻ. Có lẽ, trong quá trình nuôicon, hầu hết phụ huynh đều gặp phải những khó khăn trong việc cho trẻ ăn. Có nhữngtrường hợp, bữa ăn trở thành nỗi ám ảnh không chỉ của đứa trẻ mà còn của phụ huynh.Những trường hợp ấy có thể tạm gọi là trẻ biếng ăn mà trong đó biếng ăn tâm lý là mộttrong những biểu hiện rõ nhất.Ở góc độ giáo dục trẻ cũng như tâm lý học, biếng ăn tâm lý là một vấn đề thu hút sựquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, ởViệt Nam, còn khá ít công trình nghiên cứu về vấn đề này, nhất là dưới góc độ tâm lýhọc để tìm hiểu những nguyên nhân của biếng ăn tâm lý, nhằm đề xuất các biện phápkhắc phục. Đặc biệt hơn, nhận thức của các phụ huynh về vấn đề này như thế nào là mộttrong những câu hỏi khá quan trọng góp phần vào việc xác định những biện pháp tácđộng phù hợp nhằm khắc phục tình trạng biếng ăn tâm lý cho trẻ từ 1 đến 6 tuổi.“Chứng biếng ăn” là thuật ngữ chỉ hiện tượng trẻ không ăn, từ chối không ăn, hoặc rấtkhó để cho trẻ ăn. Việc biếng ăn có thể dẫn đến hậu quả là trẻ dễ bị đau ốm, suy dinhdưỡng, nhẹ cân, hoặc thậm chí tử vong. Có một số dạng phổ biến của chứng biếng ăn ởtrẻ như adipsia – trẻ mất cảm giác, uống nước liên tiên tục mà không thấy đỡ khát;dysphagia, khó nuốt – hoặc cảm giác như khó nuốt, từ chối thực phẩm, không tự ănuống, mất rất nhiều thời gian cho việc ăn uống, nôn, sặc, ăn không đúng bữa, chỉ ăn mộtsố loại thực phẩm nhất định [1], [2], [3]. Đây cũng là một thuật ngữ được nhìn nhậndưới góc độ bệnh lý xen lẫn tâm lý mang tính chất phức hợp. Hiện nay chưa có mộtTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(17)/2011: tr. 119-125120HUỲNH VĂN SƠNđịnh nghĩa chuẩn thế nào là biếng ăn, tuy nhiên trẻ mắc phải tình trạng này thường cóbiểu hiện là “trẻ không chịu ăn đủ số lượng thức ăn cần thiết theo nhu cầu của lứa tuổi,chỉ ưa thích một vài loại thức ăn nhất định hoặc tránh thử món ăn mới” [5, tr. 14].Cũng có nhiều quan niệm khác nhau về biếng ăn tâm lý và theo cách hiểu thông thườngnhất thì biếng ăn tâm lý nghĩa là trạng thái không muốn ăn do những nguyên nhân vềtâm lý tác động – chi phối. Biếng ăn tâm lý sẽ dẫn đến những cảm xúc nặng nề và tiêucực của trẻ trong quá trình ăn uống. [4, tr. 16]Để tìm hiểu nhận thức của phụ huynh về biếng ăn tâm lý ở trẻ từ 1 đến 6 tuổi, chúng tôiđã tiến hành sử dụng bảng hỏi để nghiên cứu trên 251 phụ huynh ở Thành phố Hồ ChíMinh và ở Hà Nội. Phần nội dung chính của bảng hỏi được thiết kế theo nhiều dạngthức: câu hỏi có một lựa chọn, nhiều lựa chọn hoặc đánh giá theo các mức độ gợi ý.Cách đánh giá sự lựa chọn của khách thể ở từng câu hỏi theo hướng dẫn cụ thể. Điểm sốđược quy đổi thành điểm nguyên sau đó tính điểm trung bình. Các câu hỏi khái quát vàcác câu hỏi khác được đánh giá dựa trên tần số ý kiến. Khảo sát được tiến hành với 5câu hỏi cơ bản về bản chất – nguyên nhân – biểu hiện của hiện tượng biếng ăn tâm lý.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1. Nhận thức về bản chất của hiện tượng biếng ănVới câu hỏi nhận diện hiện tượng “Biếng ăn là gì?”, 77% phụ huynh đã trả lời sai.Trong đó, 58% trong tổng số câu trả lời đã chỉ ra biếng ăn là “trẻ không chịu ăn khi đếnbữa ăn, thường xuyên tìm cách chạy trốn để khỏi phải ăn”. Đây chỉ là một nhận địnhđơn giản, phiến diện bởi trẻ không chịu ăn khi đến bữa hoặc tìm cách chạy trốn chưahẳn đã là biếng ăn. Đôi khi, phụ huynh cho trẻ ăn quá no ở bữa trước nên đến bữa sautrẻ không chịu ăn bởi chưa tiêu hóa hết thức ăn và chưa cần nạp thêm năng lượng. Cónhững gia đình cho trẻ ăn quá nhiều bữa, vượt quá sức ăn của trẻ nên việc chạy trốn bữaăn là chuyện đương nhiên. Do đó, câu trả lời n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của phụ huynh về vấn đề biếng ăn tâm lý ở trẻ từ 1 đến 6 tuổiNHẬN THỨC CỦA PHỤ HUYNH VỀ VẤN ĐỀ BIẾNG ĂN TÂM LÝỞ TRẺ TỪ 1 ĐẾN 6 TUỔIHUỲNH VĂN SƠNTrường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhTóm tắt: Bài báo đề cập đến nhận thức của phụ huynh về vấn đề biếng ăntâm lý ở trẻ từ 1 đến 6 tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy các bà mẹ còn hiểubiết khá mù mờ về hiện tượng biếng ăn tâm lý, đặc biệt là nhận thức chưachính xác trong việc xác định biếng ăn tâm lý là gì, các nguyên nhân có thểcó dẫn đến hiện tượng này cũng như những biểu hiện thường xảy ra. Từ hạnchế trong nhận thức, các bà mẹ lý giải hiện tượng biếng ăn của con mìnhchưa chính xác và từ đó có những cách ứng xử thiếu khoa học, dẫn đến mứcđộ biếng ăn tâm lý của bé có thể ngày càng trầm trọng hơn, ảnh hưởng xấuđến sức khỏe và sự sinh trưởng của bé sau này.1. ĐẶT VẤN ĐỀThông thường, khi được gần một tuổi, nguồn cung cấp dinh dưỡng cho trẻ chuyển dầntừ sữa mẹ sang các nguồn cung cấp từ bên ngoài như sữa và các loại thức ăn – thứcuống khác. Lúc này, cho trẻ ăn khoa học và hiệu quả là một yêu cầu quan trọng củanhững người làm cha mẹ. Tuy nhiên, trong thực tế, đây không phải là một việc dễ dàng,nhất là trong xã hội hiện đại khi phụ huynh có quá nhiều lựa chọn về thức ăn cho trẻcộng với những thói quen ăn uống không phù hợp của trẻ. Có lẽ, trong quá trình nuôicon, hầu hết phụ huynh đều gặp phải những khó khăn trong việc cho trẻ ăn. Có nhữngtrường hợp, bữa ăn trở thành nỗi ám ảnh không chỉ của đứa trẻ mà còn của phụ huynh.Những trường hợp ấy có thể tạm gọi là trẻ biếng ăn mà trong đó biếng ăn tâm lý là mộttrong những biểu hiện rõ nhất.Ở góc độ giáo dục trẻ cũng như tâm lý học, biếng ăn tâm lý là một vấn đề thu hút sựquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, ởViệt Nam, còn khá ít công trình nghiên cứu về vấn đề này, nhất là dưới góc độ tâm lýhọc để tìm hiểu những nguyên nhân của biếng ăn tâm lý, nhằm đề xuất các biện phápkhắc phục. Đặc biệt hơn, nhận thức của các phụ huynh về vấn đề này như thế nào là mộttrong những câu hỏi khá quan trọng góp phần vào việc xác định những biện pháp tácđộng phù hợp nhằm khắc phục tình trạng biếng ăn tâm lý cho trẻ từ 1 đến 6 tuổi.“Chứng biếng ăn” là thuật ngữ chỉ hiện tượng trẻ không ăn, từ chối không ăn, hoặc rấtkhó để cho trẻ ăn. Việc biếng ăn có thể dẫn đến hậu quả là trẻ dễ bị đau ốm, suy dinhdưỡng, nhẹ cân, hoặc thậm chí tử vong. Có một số dạng phổ biến của chứng biếng ăn ởtrẻ như adipsia – trẻ mất cảm giác, uống nước liên tiên tục mà không thấy đỡ khát;dysphagia, khó nuốt – hoặc cảm giác như khó nuốt, từ chối thực phẩm, không tự ănuống, mất rất nhiều thời gian cho việc ăn uống, nôn, sặc, ăn không đúng bữa, chỉ ăn mộtsố loại thực phẩm nhất định [1], [2], [3]. Đây cũng là một thuật ngữ được nhìn nhậndưới góc độ bệnh lý xen lẫn tâm lý mang tính chất phức hợp. Hiện nay chưa có mộtTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(17)/2011: tr. 119-125120HUỲNH VĂN SƠNđịnh nghĩa chuẩn thế nào là biếng ăn, tuy nhiên trẻ mắc phải tình trạng này thường cóbiểu hiện là “trẻ không chịu ăn đủ số lượng thức ăn cần thiết theo nhu cầu của lứa tuổi,chỉ ưa thích một vài loại thức ăn nhất định hoặc tránh thử món ăn mới” [5, tr. 14].Cũng có nhiều quan niệm khác nhau về biếng ăn tâm lý và theo cách hiểu thông thườngnhất thì biếng ăn tâm lý nghĩa là trạng thái không muốn ăn do những nguyên nhân vềtâm lý tác động – chi phối. Biếng ăn tâm lý sẽ dẫn đến những cảm xúc nặng nề và tiêucực của trẻ trong quá trình ăn uống. [4, tr. 16]Để tìm hiểu nhận thức của phụ huynh về biếng ăn tâm lý ở trẻ từ 1 đến 6 tuổi, chúng tôiđã tiến hành sử dụng bảng hỏi để nghiên cứu trên 251 phụ huynh ở Thành phố Hồ ChíMinh và ở Hà Nội. Phần nội dung chính của bảng hỏi được thiết kế theo nhiều dạngthức: câu hỏi có một lựa chọn, nhiều lựa chọn hoặc đánh giá theo các mức độ gợi ý.Cách đánh giá sự lựa chọn của khách thể ở từng câu hỏi theo hướng dẫn cụ thể. Điểm sốđược quy đổi thành điểm nguyên sau đó tính điểm trung bình. Các câu hỏi khái quát vàcác câu hỏi khác được đánh giá dựa trên tần số ý kiến. Khảo sát được tiến hành với 5câu hỏi cơ bản về bản chất – nguyên nhân – biểu hiện của hiện tượng biếng ăn tâm lý.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1. Nhận thức về bản chất của hiện tượng biếng ănVới câu hỏi nhận diện hiện tượng “Biếng ăn là gì?”, 77% phụ huynh đã trả lời sai.Trong đó, 58% trong tổng số câu trả lời đã chỉ ra biếng ăn là “trẻ không chịu ăn khi đếnbữa ăn, thường xuyên tìm cách chạy trốn để khỏi phải ăn”. Đây chỉ là một nhận địnhđơn giản, phiến diện bởi trẻ không chịu ăn khi đến bữa hoặc tìm cách chạy trốn chưahẳn đã là biếng ăn. Đôi khi, phụ huynh cho trẻ ăn quá no ở bữa trước nên đến bữa sautrẻ không chịu ăn bởi chưa tiêu hóa hết thức ăn và chưa cần nạp thêm năng lượng. Cónhững gia đình cho trẻ ăn quá nhiều bữa, vượt quá sức ăn của trẻ nên việc chạy trốn bữaăn là chuyện đương nhiên. Do đó, câu trả lời n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận thức của phụ huynh Nhận thức về vấn đề biếng ăn Biến ăn tâm lý Biếng ăn ở trẻ Nhận thức của phụ huynh tâm lý trẻ emTài liệu liên quan:
-
56 trang 43 0 0
-
Một số yếu tố nguy cơ gây biếng ăn ở trẻ dưới 5 tuổi tại thành phố Huế
10 trang 19 0 0 -
5 trang 11 0 0
-
142 trang 10 0 0
-
Nhận thức của phụ huynh về việc cho trẻ 1 – 6 tuổi sử dụng các thiết bị thông minh
7 trang 7 0 0