Nhận thức của sinh viên về việc 'sống thử'
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.28 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc sống ngày càng hiện đại cả về phong cách và lối sống nên suy nghĩ của sinh viên ngày càng bắt kịp với thời đại hơn. Bài viết trình bày thực trạng nhận thức của sinh viên về việc “sống thử”; Các khuyến nghị về thực trạng nhận thức của sinh viên về việc “sống thử”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của sinh viên về việc “sống thử” NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC “SỐNG THỬ” Lê Thị Bích Diệu, Phạm Thị Thắm, Nguyễn Chiệu Vỉ, Nguyễn Thị C m Thơ, Nguyễn Thị Thu Sâm Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM GVHD: ThS. Hồ Huỳnh Tuyết Nhung TÓM TẮT Cuộc sống ngày càng hiện đại cả về phong cách và lối sống nên suy nghĩ của sinh viên ngày càng bắt kịp với thời đại hơn. Tình yêu là thứ tình cảm tốt đ p, thiêng liêng của lứa đ i nhưng ngày nay cùng với sự du nhập văn hoá của các nước phương Tây đang dần đánh mất đi phong tục của người Việt Nam xưa. Theo phong tục của người Việt Nam xưa, những đ i trai gái chỉ được sống chung như vợ chồng sau khi đã kết hôn. Nhưng hiện nay tại Việt Nam việc sống thử của sinh viên nói chung và việc sống thử của sinh viên nói riêng ngày càng được phổ biến. Vậy chúng ta nhìn nhận vấn đề này như thế nào? Việc sống thử của sinh viên đem lại những lợi ích và tác hại gì? Câu trả lời đã và đang trở thành một vấn đề nóng hổi của toàn xã hội. Để hiểu rõ hơn về vấn đề “sống thử”, chúng ta sẽ tiến hành tìm hiểu “thực trạng sống thử của sinh viên hiện nay”. Từ đó đưa ra những mặt tích cực và tiêu cực của vấn đề này để có những cái nhìn đúng đắn hơn về “sống thử”. Từ khoá: cuộc sống, nhận thức, sinh viên, sống thử, tình yêu. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói “sống thử” đang là xu hướng phổ biến trong lối sống của sinh viên hiện nay, các bạn có cách nghĩ, lối sống hiện đại hơn và có quan niệm về giới tính thoáng hơn trước đây. Lối sống thử trong xã hội hiện nay đã thể hiện phần nào đó lối sống “tây hoá” của một bộ sinh viên trong đó có cả sinh viên, phần lớn sinh viên đang sống phụ thuộc vào nguồn trợ cấp của gia đ nh, đồng thời còn lo công việc học tập của tương lai. Nhiều nguời cho rằng nếu sẵn sàng và đủ trách nhiệm rồi thì có thể sống thử truớc hôn nhân, nhưng mình thấy khái niệm thế nào là sẵn sàng? Là đã có đủ trách nhiệm để chịu tất cả những hậu quả xảy ra? Nhiều bạn trẻ cứ tựa vào những lời có cánh của đối phuơng và niềm tin nội tâm để bao biện cho việc sống thử để tìm hiểu hơn về nhau tiền hôn nhân. Nhưng quả thực khi đã là thử thì chắc chắn có suy nghĩ về sự lựa chọn và chưa vững trách nhiệm bằng những sự ràng buộc hôn nhân. Nếu tỷ lệ thành công thì rất tốt nhưng nếu có thất bại, điều đó thực sự tệ, gây ảnh huởng lớn tới tâm lý sau này. Nên suy nghĩ kĩ và lường trước hướng giải quyết. Sống thử là vấn đề cũng xuất hiện khá lâu trong xã hội, và sống thử chiếm đa số trong sinh viên. Xã hội ngày càng phát triển và dường như sống thử là một xu hướng đối với các cặp trai gái muốn trải nghiệm cuộc sống hôn nhân trước khi kết hôn. Chỉ cần các bạn biết bảo vệ 1502 bản thân và có trách nhiệm thì mình nghĩ việc sống thử không đến nỗi là quá tệ như nhiều người thường nghĩ. Nhưng thực sự thì tỷ lệ kết hôn sau khi sống chung thì rất thấp. 2 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC “SỐNG THỬ” Sống thử hay sống thử trước hôn nhân là một cụm từ thường được truyền thông Việt Nam, đặc biệt là báo mạng, dùng để chỉ một hiện tượng xã hội, theo đó các cặp đ i có tình cảm về sống chung với nhau như vợ chồng, nhưng chưa tổ chức hôn lễ cũng như đăng ký kết hôn. So với những đ i vợ chồng thực sự, các cặp sống thử không được pháp luật cũng như xã hội thừa nhận (vì không có thủ tục đăng ký kết hôn), do đó các cặp đ i sống thử không chịu bất kỳ sự ràng buộc nào với nhau về nghĩa vụ gia đ nh cũng như trách nhiệm trước các quy định của luật Hôn nhân, điều này dẫn đến những hậu quả tiêu cực khó lường được. Ở một góc độ nào đấy có thể xem như “sống thử” là một chiêu bài để thử nghiệm. Nếu xem “sống thử” như sống thật thì đây là cơ hội để trải nghiệm, để tích luỹ cho việc xây dựng cuộc sống hôn nhân bền vững sau này. Sống thử không có trong truyền thống người Việt Nam. Nó là một xu hướng xảy ra ở châu Âu vào thời kỳ giải phóng tình dục. Sau thời gian thoái trào, người châu Âu đã quay trở lại với cuộc sống hôn nhân bền vững. Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe tại TP. HCM ở buổi báo cáo chuyên đề đã đề cập có 7,3% sinh viên sống thử trong tổng 550 sinh viên được điều tra. Tỷ lệ sống thử ở sinh viên đến từ thành thị, nông thôn, sống ở nhà trọ hay ký túc xá là khá phổ biến. Có 43,7% sinh viên “sống thử” cho rằng, được sự đồng ý của gia đ nh, 54,6% sinh viên đó sống thử trên 1 năm. 100% sinh viên “sống thử” có quan hệ tình dục, nhưng chỉ có 61% sử dụng biện pháp tránh thai. Khi có thai, có 38% chọn giải pháp nạo phá thai, còn 62% lựa chọn quyết định cưới. Để tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định “sống thử” của sinh viên hiện nay, nhóm tác giả đã tiến hành cuộc khảo sát với 400 bạn sinh viên đến từ các trường đại học tại TP.HCM, và thu về 375 phiếu khảo sát hợp lệ với kết quả được tóm tắt ở bảng như sau. Bảng 1. Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định “sống thử” c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của sinh viên về việc “sống thử” NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC “SỐNG THỬ” Lê Thị Bích Diệu, Phạm Thị Thắm, Nguyễn Chiệu Vỉ, Nguyễn Thị C m Thơ, Nguyễn Thị Thu Sâm Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.HCM GVHD: ThS. Hồ Huỳnh Tuyết Nhung TÓM TẮT Cuộc sống ngày càng hiện đại cả về phong cách và lối sống nên suy nghĩ của sinh viên ngày càng bắt kịp với thời đại hơn. Tình yêu là thứ tình cảm tốt đ p, thiêng liêng của lứa đ i nhưng ngày nay cùng với sự du nhập văn hoá của các nước phương Tây đang dần đánh mất đi phong tục của người Việt Nam xưa. Theo phong tục của người Việt Nam xưa, những đ i trai gái chỉ được sống chung như vợ chồng sau khi đã kết hôn. Nhưng hiện nay tại Việt Nam việc sống thử của sinh viên nói chung và việc sống thử của sinh viên nói riêng ngày càng được phổ biến. Vậy chúng ta nhìn nhận vấn đề này như thế nào? Việc sống thử của sinh viên đem lại những lợi ích và tác hại gì? Câu trả lời đã và đang trở thành một vấn đề nóng hổi của toàn xã hội. Để hiểu rõ hơn về vấn đề “sống thử”, chúng ta sẽ tiến hành tìm hiểu “thực trạng sống thử của sinh viên hiện nay”. Từ đó đưa ra những mặt tích cực và tiêu cực của vấn đề này để có những cái nhìn đúng đắn hơn về “sống thử”. Từ khoá: cuộc sống, nhận thức, sinh viên, sống thử, tình yêu. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói “sống thử” đang là xu hướng phổ biến trong lối sống của sinh viên hiện nay, các bạn có cách nghĩ, lối sống hiện đại hơn và có quan niệm về giới tính thoáng hơn trước đây. Lối sống thử trong xã hội hiện nay đã thể hiện phần nào đó lối sống “tây hoá” của một bộ sinh viên trong đó có cả sinh viên, phần lớn sinh viên đang sống phụ thuộc vào nguồn trợ cấp của gia đ nh, đồng thời còn lo công việc học tập của tương lai. Nhiều nguời cho rằng nếu sẵn sàng và đủ trách nhiệm rồi thì có thể sống thử truớc hôn nhân, nhưng mình thấy khái niệm thế nào là sẵn sàng? Là đã có đủ trách nhiệm để chịu tất cả những hậu quả xảy ra? Nhiều bạn trẻ cứ tựa vào những lời có cánh của đối phuơng và niềm tin nội tâm để bao biện cho việc sống thử để tìm hiểu hơn về nhau tiền hôn nhân. Nhưng quả thực khi đã là thử thì chắc chắn có suy nghĩ về sự lựa chọn và chưa vững trách nhiệm bằng những sự ràng buộc hôn nhân. Nếu tỷ lệ thành công thì rất tốt nhưng nếu có thất bại, điều đó thực sự tệ, gây ảnh huởng lớn tới tâm lý sau này. Nên suy nghĩ kĩ và lường trước hướng giải quyết. Sống thử là vấn đề cũng xuất hiện khá lâu trong xã hội, và sống thử chiếm đa số trong sinh viên. Xã hội ngày càng phát triển và dường như sống thử là một xu hướng đối với các cặp trai gái muốn trải nghiệm cuộc sống hôn nhân trước khi kết hôn. Chỉ cần các bạn biết bảo vệ 1502 bản thân và có trách nhiệm thì mình nghĩ việc sống thử không đến nỗi là quá tệ như nhiều người thường nghĩ. Nhưng thực sự thì tỷ lệ kết hôn sau khi sống chung thì rất thấp. 2 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC “SỐNG THỬ” Sống thử hay sống thử trước hôn nhân là một cụm từ thường được truyền thông Việt Nam, đặc biệt là báo mạng, dùng để chỉ một hiện tượng xã hội, theo đó các cặp đ i có tình cảm về sống chung với nhau như vợ chồng, nhưng chưa tổ chức hôn lễ cũng như đăng ký kết hôn. So với những đ i vợ chồng thực sự, các cặp sống thử không được pháp luật cũng như xã hội thừa nhận (vì không có thủ tục đăng ký kết hôn), do đó các cặp đ i sống thử không chịu bất kỳ sự ràng buộc nào với nhau về nghĩa vụ gia đ nh cũng như trách nhiệm trước các quy định của luật Hôn nhân, điều này dẫn đến những hậu quả tiêu cực khó lường được. Ở một góc độ nào đấy có thể xem như “sống thử” là một chiêu bài để thử nghiệm. Nếu xem “sống thử” như sống thật thì đây là cơ hội để trải nghiệm, để tích luỹ cho việc xây dựng cuộc sống hôn nhân bền vững sau này. Sống thử không có trong truyền thống người Việt Nam. Nó là một xu hướng xảy ra ở châu Âu vào thời kỳ giải phóng tình dục. Sau thời gian thoái trào, người châu Âu đã quay trở lại với cuộc sống hôn nhân bền vững. Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe tại TP. HCM ở buổi báo cáo chuyên đề đã đề cập có 7,3% sinh viên sống thử trong tổng 550 sinh viên được điều tra. Tỷ lệ sống thử ở sinh viên đến từ thành thị, nông thôn, sống ở nhà trọ hay ký túc xá là khá phổ biến. Có 43,7% sinh viên “sống thử” cho rằng, được sự đồng ý của gia đ nh, 54,6% sinh viên đó sống thử trên 1 năm. 100% sinh viên “sống thử” có quan hệ tình dục, nhưng chỉ có 61% sử dụng biện pháp tránh thai. Khi có thai, có 38% chọn giải pháp nạo phá thai, còn 62% lựa chọn quyết định cưới. Để tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định “sống thử” của sinh viên hiện nay, nhóm tác giả đã tiến hành cuộc khảo sát với 400 bạn sinh viên đến từ các trường đại học tại TP.HCM, và thu về 375 phiếu khảo sát hợp lệ với kết quả được tóm tắt ở bảng như sau. Bảng 1. Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định “sống thử” c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lối sống thử trong xã hội Nhận thức của sinh viên về sống thử Định hướng giá trị hôn nhân của thanh niên Luật Hôn nhân và Gia đình Tâm lý học lứa tuổi thanh niênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng dưới khía cạnh xã hội - pháp lý và những vấn đề đặt ra
7 trang 90 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình
97 trang 78 0 0 -
Nghiên cứu pháp luật hôn nhân và gia đình
174 trang 41 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Luật hôn nhân và gia đình
19 trang 39 0 0 -
Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Lê Minh Toàn
560 trang 37 0 0 -
46 trang 36 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay
17 trang 36 0 0 -
Bình đẳng hôn nhân theo tinh thần Phật giáo
10 trang 35 0 0 -
Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13
40 trang 35 0 0 -
Nhận diện cơ quan có thẩm quyền xác định quan hệ cha, mẹ, con trong trường hợp không có tranh chấp
10 trang 34 0 0