NHẬN THỨC KHOA HỌC 2
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Song, đến lượt mình, sản xuất xã hội lại trở thành điều kiện tiên quyết để con người cải biến tự nhiên, biến đổi xã hội, trở thành nhân tố quyết định trực tiếp sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội loài người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬN THỨC KHOA HỌC 2người và xã hội không thể tách rời tự nhiên, họ chỉ có thể tồn tại và phát triển dựa vào tựnhiên và trên cơ sở làm biến đổi tự nhiên. Không có tự nhiên và xã hội thì con người khôngthể tiến hành sản xuất được. Song, đến lượt mình, sản xuất xã hội lại trở thành điều kiệntiên quyết để con người cải biến tự nhiên, biến đổi xã hội, trở thành nhân tố quyết định trựctiếp sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội loài người. Trình độ sản xuất của conngười càng cao (thì con người càng có điều kiện để thỏa mãn những nhu cầu vật chất củamình và do vậy, cũng làm phong phú thêm đời sống xã hội, đời sống tinh thần của mình. Quađó, con người tự hoàn thiện chính bản thân mình, phát triển chính mình và thúc đẩy xã hộiphát triển.3. Ý nghĩa phương pháp luận Trong quá trình sản xuất vật chất con người luôn luôn tìm mọi cách để làm biến đổi tựnhiên, biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi bản thân mình. Chính sự phát triển khôngngừng của sản xuất vật chất đã quyết định sự biến đổi, phát triển các mặt của đời sống xãhội, quyết định sự phát triển xã hội. Do đó, khi nghiên cứu các hiện tượng xã hội, chúng taphải xuất phát từ cơ sở sâu xa của nó, đó là sản xuất vật chất. Page 310 of 487 Câu 38: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới ở nước ta?1. Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất a) Phương thức sản xuất là cách thức mà con người thực hiện trong quá trình sản xuấtra của cải vật chất ở những giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội loài người.Trong quá trình sản xuất của mình, con người có những cách thức sản xuất ra những của cảivật chất khác nhau. Chính sự khác nhau ấy đã tạo ra những đặc trưng riêng có cho mỗi kiểuxã hội nhất định (xã hội cộng sản nguyên thủy, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến,xã hội tư bản chủ nghĩa, xã hội xã hội chủ nghĩa…). Khi nghiên cứu xã hội loài người,C.Mác đã bắt đầu từ chính quá trình sản xuất ấy qua những phương thức sản xuất kế tiếpnhau. Phương thức sản xuất bao gồm hai mối quan hệ cơ bản: con người quan hệ với giớitự nhiên, gọi là lực lượng sản xuất và con người quan hệ với nhau, gọi là quan hệ sản xuất.Vậy, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là gì? Page 311 of 487 b) Lực lượng sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên. Conngười với trình độ khoa học kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo của mình sử dụng những công cụ laođộng tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến những dạng vật chất của tự nhiên tạo ranhững sản phẩm vật chất phục vụ cho nhu cầu con người. Lực lượng sản xuất chính là sựthể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Lựclượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụlao động. Với cách hiểu như vậy, kết cấu của lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố cơbản sau: + Người lao động là con người biết sáng tạo, sử dụng công cụ lao động để sản xuất ranhững vật phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người trong đời sống xã hội. Chínhngười lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, con người với sức mạnh, kỹnăng, kỹ xảo của mình sử dụng những tư liệu sản xuất (trứơc hết là công cụ lao động) tácđộng vào đối tượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Người lao động được xem làyếu quyết định của lực lượng sản xuất, V.I.Lênin đã từng khẳng định: “Lực lượng sản xuất Page 312 of 487hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”(1). Trong quá trình sản xuấtvật chất, con người tích luỹ kinh nghiệm, phát minh và sáng chế kỹ thuật, nâng cao kỹ nănglao động của mình, làm cho trí tuệ của con người ngày càng hoàn thiện hơn, do đó hàmlượng trí tuệ kết tinh trong sản phẩm ngày càng cao. + Tư liệu sản xuất là cái mà con người sử dụng nó trong quá trình lao động sản xuất,bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Đây là yếu tố quan trọng không thể thiếuđược của lực lượng sản xuất. - Tư liệu lao động là cái do con người sáng tạo ra như phương tiện lao động (hệ thốnggiao thông vận tải, kho chứa, nhà xưởng, v.v.) và công cụ lao động. Công cụ lao động đượcxem là yếu tố động và cách mạng, luôn luôn được con người sáng tạo, cải tiến và phát triểntrong quá trình sản xuất, nó là “thước đo” trình độ chinh chinh phục tự nhiên của loài ngườivà là “tiêu chuẩn” để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau. - Đối tượng lao động bao gồm những cái có sẵn trong tự nhiên mà người lao động đãtác động vào nó và cả những cái đã trải qua lao động sản xuất, được kết tinh dưới dạng sản(1) V.I.Lênin. Toàn tập, Nx ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬN THỨC KHOA HỌC 2người và xã hội không thể tách rời tự nhiên, họ chỉ có thể tồn tại và phát triển dựa vào tựnhiên và trên cơ sở làm biến đổi tự nhiên. Không có tự nhiên và xã hội thì con người khôngthể tiến hành sản xuất được. Song, đến lượt mình, sản xuất xã hội lại trở thành điều kiệntiên quyết để con người cải biến tự nhiên, biến đổi xã hội, trở thành nhân tố quyết định trựctiếp sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội loài người. Trình độ sản xuất của conngười càng cao (thì con người càng có điều kiện để thỏa mãn những nhu cầu vật chất củamình và do vậy, cũng làm phong phú thêm đời sống xã hội, đời sống tinh thần của mình. Quađó, con người tự hoàn thiện chính bản thân mình, phát triển chính mình và thúc đẩy xã hộiphát triển.3. Ý nghĩa phương pháp luận Trong quá trình sản xuất vật chất con người luôn luôn tìm mọi cách để làm biến đổi tựnhiên, biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi bản thân mình. Chính sự phát triển khôngngừng của sản xuất vật chất đã quyết định sự biến đổi, phát triển các mặt của đời sống xãhội, quyết định sự phát triển xã hội. Do đó, khi nghiên cứu các hiện tượng xã hội, chúng taphải xuất phát từ cơ sở sâu xa của nó, đó là sản xuất vật chất. Page 310 of 487 Câu 38: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới ở nước ta?1. Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất a) Phương thức sản xuất là cách thức mà con người thực hiện trong quá trình sản xuấtra của cải vật chất ở những giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội loài người.Trong quá trình sản xuất của mình, con người có những cách thức sản xuất ra những của cảivật chất khác nhau. Chính sự khác nhau ấy đã tạo ra những đặc trưng riêng có cho mỗi kiểuxã hội nhất định (xã hội cộng sản nguyên thủy, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến,xã hội tư bản chủ nghĩa, xã hội xã hội chủ nghĩa…). Khi nghiên cứu xã hội loài người,C.Mác đã bắt đầu từ chính quá trình sản xuất ấy qua những phương thức sản xuất kế tiếpnhau. Phương thức sản xuất bao gồm hai mối quan hệ cơ bản: con người quan hệ với giớitự nhiên, gọi là lực lượng sản xuất và con người quan hệ với nhau, gọi là quan hệ sản xuất.Vậy, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là gì? Page 311 of 487 b) Lực lượng sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên. Conngười với trình độ khoa học kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo của mình sử dụng những công cụ laođộng tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến những dạng vật chất của tự nhiên tạo ranhững sản phẩm vật chất phục vụ cho nhu cầu con người. Lực lượng sản xuất chính là sựthể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Lựclượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụlao động. Với cách hiểu như vậy, kết cấu của lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố cơbản sau: + Người lao động là con người biết sáng tạo, sử dụng công cụ lao động để sản xuất ranhững vật phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người trong đời sống xã hội. Chínhngười lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, con người với sức mạnh, kỹnăng, kỹ xảo của mình sử dụng những tư liệu sản xuất (trứơc hết là công cụ lao động) tácđộng vào đối tượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Người lao động được xem làyếu quyết định của lực lượng sản xuất, V.I.Lênin đã từng khẳng định: “Lực lượng sản xuất Page 312 of 487hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”(1). Trong quá trình sản xuấtvật chất, con người tích luỹ kinh nghiệm, phát minh và sáng chế kỹ thuật, nâng cao kỹ nănglao động của mình, làm cho trí tuệ của con người ngày càng hoàn thiện hơn, do đó hàmlượng trí tuệ kết tinh trong sản phẩm ngày càng cao. + Tư liệu sản xuất là cái mà con người sử dụng nó trong quá trình lao động sản xuất,bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Đây là yếu tố quan trọng không thể thiếuđược của lực lượng sản xuất. - Tư liệu lao động là cái do con người sáng tạo ra như phương tiện lao động (hệ thốnggiao thông vận tải, kho chứa, nhà xưởng, v.v.) và công cụ lao động. Công cụ lao động đượcxem là yếu tố động và cách mạng, luôn luôn được con người sáng tạo, cải tiến và phát triểntrong quá trình sản xuất, nó là “thước đo” trình độ chinh chinh phục tự nhiên của loài ngườivà là “tiêu chuẩn” để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau. - Đối tượng lao động bao gồm những cái có sẵn trong tự nhiên mà người lao động đãtác động vào nó và cả những cái đã trải qua lao động sản xuất, được kết tinh dưới dạng sản(1) V.I.Lênin. Toàn tập, Nx ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
21 trang 281 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 243 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 238 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 218 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 190 0 0 -
15 trang 175 0 0