Nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.18 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dân chủ hóa là quá trình làm cho xã hội từ chỗ chưa có dân chủ thành có dân chủ, từ có ít dân chủ thành có nhiều dân chủ hơn. Ở Việt Nam, trong thời kỳ đổi mới, quá trình dân chủ hóa đãđạt được nhiều thành tựu mới. Đại hội XII của Đảng tiếp tục có những bổ sung mới trong nhận thức về dân chủ hóa với những nội dung sâu sắc hơn. Nhận thức mới của Đảng về dân chủ hóa thểhiện trên cả 3 phương diện là dân chủ hóa trong lĩnh vực chính trị, dân chủ hóa trong lĩnh vực kinh tế, dân chủ hóa trong lĩnh vực xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ hóaNhận thức mới củaĐảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ hóaVũ Văn Viên11Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: vuvanvien52@gmail.comNhận ngày 22 tháng 9 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 10 năm 2016.Tóm tắt: Dân chủ hóa là quá trình làm cho xã hội từ chỗ chưa có dân chủ thành có dân chủ, từ có ítdân chủ thành có nhiều dân chủ hơn. Ở Việt Nam, trong thời kỳ đổi mới, quá trình dân chủ hóa đãđạt được nhiều thành tựu mới. Đại hội XII của Đảng tiếp tục có những bổ sung mới trong nhậnthức về dân chủ hóa với những nội dung sâu sắc hơn. Nhận thức mới của Đảng về dân chủ hóa thểhiện trên cả 3 phương diện là dân chủ hóa trong lĩnh vực chính trị, dân chủ hóa trong lĩnh vực kinhtế, dân chủ hóa trong lĩnh vực xã hội.Từ khóa: Dân chủ, dân chủ hóa, Đại hội Đảng XII, Việt Nam.Abstract: Democratization is the process of establishing and enhancing democracy in the society.During the Doi moi (Renovation) period in Vietnam, the process of democratization has attainedmany achievements. The 12th Party National Congress continued the supplements to perceivingdemocratization with more profound contents. The Party’s new cognition of democratization isexpressed in all 3 aspects of democratization, namely in the political, economic, and social spheres.Keywords: Democracy, democratization, the 12th Party Congress, Vietnam.1. Đặt vấn đềNgay từ khi thành lập, Đảng Cộng sản ViệtNam đã chủ trương xây dựng Việt Namthành một xã hội dân chủ. Tuy nhiên, xâydựng xã hội dân chủ không phải là côngviệc dễ dàng, nhanh chóng, mà là một quátrình khó khăn, phức tạp, bị chi phối bởinhững nhân tố khách quan và chủ quan.Trong quá trình này, nhận thức về dân chủcàng ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn vàviệc thực hành dân chủ cũng càng ngàycàng hiệu quả hơn. Bài viết phân tích nhậnthức mới của Đảng về dân chủ hoá tại Đạihội XII trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,xã hội.2. Dânchính trịchủhóatronglĩnhvựcVề nhiệm vụ tổng quát của giai đoạn 20162020, Đảng xác định rõ: “Hoàn thiện, phát3Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (108) - 2016huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làmchủ của nhân dân” [6, tr.79]. Trong luậnđiểm này, Đảng đã chỉ rõ rằng dân chủ ởViệt Nam là dân chủ xã hội chủ nghĩa, làhình thức dân chủ cao nhất so với các hìnhthức dân chủ khác. Đây là sự thể hiện tínhnhất quán trong chủ trương của Đảng vềcon đường phát triển đất nước (con đườngphát triển theo định hướng xã hội chủnghĩa). Đây cũng là một định hướng về dânchủ hóa.Khi nói về phát huy dân chủ xã hội chủnghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhândân, Đảng khẳng định: “Tiếp tục phát huydân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cảquyền lực nhà nước thuộc về nhân dân” [6,tr.169]; “Quyền làm chủ của nhân dân đượcphát huy tốt hơn trong các lĩnh vực của đờisống xã hội bằng dân chủ trực tiếp và dânchủ đại diện, nhất là trong lĩnh vực chính trịvà kinh tế” [6, tr.167]; “Thể chế hóa vànâng cao chất lượng các hình thức thực hiệndân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện” [6,tr.169]. Các luận điểm trên không chỉ nhấnmạnh sự cần thiết phải phát huy quyền làmchủ của nhân dân, mà còn chỉ ra các hìnhthức và phương thức để thực hiện dân chủ,các khía cạnh khác nhau của dân chủ hóa ởnước ta. Như vậy là, nội dung của dân chủhóa đã được Đảng cụ thể hóa một cách rõhơn so với các kỳ đại hội trước.Không dừng ở đó, Đảng cũng chỉ ra vaitrò của dân chủ hóa trong Đảng đối với quátrình dân chủ hóa xã hội. Đảng khẳng định:“Để thực hiện dân chủ trong xã hội, trướchết, phải bảo đảm phát huy dân chủ trongĐảng là hạt nhân để phát huy đầy đủ dânchủ trong xã hội” [6, tr.170]. Chúng tôi chorằng, đây là luận điểm rất mới, thể hiện vaitrò tiên phong của Đảng trong quá trình4thực hiện dân chủ hóa, cũng như quyết tâmcủa Đảng trong việc thực hiện dân chủ hóa.Đảng là người lãnh đạo đất nước, các cơquan quyền lực nhà nước, các tổ chức chínhtrị - xã hội và toàn dân trong công cuộc xâydựng và phát triển đất nước. Nếu Đảngkhông thực hiện dân chủ thì khó mà thựchiện dân chủ trong xã hội. Dân chủ trongĐảng là tiền đề, là tấm gương để thực hiệndân chủ trong xã hội. Bên cạnh đó, Đảngcũng chú trọng cải cách hệ thống chính trịđáp ứng yêu cầu dân chủ hoá: “Tiếp tụchoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa, xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn,trong sạch, vững mạnh; hoàn thiện hệ thốngpháp luật, đẩy mạnh cải cách hành chính,cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức có phẩm chất, nănglực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; phát huydân chủ, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật,kỷ cương; đẩy mạnh chống tham nhũng,lãng phí, quan liêu, tệ nạn xã hội và tộiphạm” [6, tr.179].3. Dân chủ hoá trong lĩnh vực kinh tếDân chủ hóa trong kinh tế đóng vai trò rấtquan trọng trong sự nghiệp đổi mới, đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và hội nhập quốc tế. Dân chủ hóatrong kinh tế là quá trình làm cho đời sốngkinh tế từ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ hóaNhận thức mới củaĐảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ hóaVũ Văn Viên11Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: vuvanvien52@gmail.comNhận ngày 22 tháng 9 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 10 năm 2016.Tóm tắt: Dân chủ hóa là quá trình làm cho xã hội từ chỗ chưa có dân chủ thành có dân chủ, từ có ítdân chủ thành có nhiều dân chủ hơn. Ở Việt Nam, trong thời kỳ đổi mới, quá trình dân chủ hóa đãđạt được nhiều thành tựu mới. Đại hội XII của Đảng tiếp tục có những bổ sung mới trong nhậnthức về dân chủ hóa với những nội dung sâu sắc hơn. Nhận thức mới của Đảng về dân chủ hóa thểhiện trên cả 3 phương diện là dân chủ hóa trong lĩnh vực chính trị, dân chủ hóa trong lĩnh vực kinhtế, dân chủ hóa trong lĩnh vực xã hội.Từ khóa: Dân chủ, dân chủ hóa, Đại hội Đảng XII, Việt Nam.Abstract: Democratization is the process of establishing and enhancing democracy in the society.During the Doi moi (Renovation) period in Vietnam, the process of democratization has attainedmany achievements. The 12th Party National Congress continued the supplements to perceivingdemocratization with more profound contents. The Party’s new cognition of democratization isexpressed in all 3 aspects of democratization, namely in the political, economic, and social spheres.Keywords: Democracy, democratization, the 12th Party Congress, Vietnam.1. Đặt vấn đềNgay từ khi thành lập, Đảng Cộng sản ViệtNam đã chủ trương xây dựng Việt Namthành một xã hội dân chủ. Tuy nhiên, xâydựng xã hội dân chủ không phải là côngviệc dễ dàng, nhanh chóng, mà là một quátrình khó khăn, phức tạp, bị chi phối bởinhững nhân tố khách quan và chủ quan.Trong quá trình này, nhận thức về dân chủcàng ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn vàviệc thực hành dân chủ cũng càng ngàycàng hiệu quả hơn. Bài viết phân tích nhậnthức mới của Đảng về dân chủ hoá tại Đạihội XII trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,xã hội.2. Dânchính trịchủhóatronglĩnhvựcVề nhiệm vụ tổng quát của giai đoạn 20162020, Đảng xác định rõ: “Hoàn thiện, phát3Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (108) - 2016huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làmchủ của nhân dân” [6, tr.79]. Trong luậnđiểm này, Đảng đã chỉ rõ rằng dân chủ ởViệt Nam là dân chủ xã hội chủ nghĩa, làhình thức dân chủ cao nhất so với các hìnhthức dân chủ khác. Đây là sự thể hiện tínhnhất quán trong chủ trương của Đảng vềcon đường phát triển đất nước (con đườngphát triển theo định hướng xã hội chủnghĩa). Đây cũng là một định hướng về dânchủ hóa.Khi nói về phát huy dân chủ xã hội chủnghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhândân, Đảng khẳng định: “Tiếp tục phát huydân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cảquyền lực nhà nước thuộc về nhân dân” [6,tr.169]; “Quyền làm chủ của nhân dân đượcphát huy tốt hơn trong các lĩnh vực của đờisống xã hội bằng dân chủ trực tiếp và dânchủ đại diện, nhất là trong lĩnh vực chính trịvà kinh tế” [6, tr.167]; “Thể chế hóa vànâng cao chất lượng các hình thức thực hiệndân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện” [6,tr.169]. Các luận điểm trên không chỉ nhấnmạnh sự cần thiết phải phát huy quyền làmchủ của nhân dân, mà còn chỉ ra các hìnhthức và phương thức để thực hiện dân chủ,các khía cạnh khác nhau của dân chủ hóa ởnước ta. Như vậy là, nội dung của dân chủhóa đã được Đảng cụ thể hóa một cách rõhơn so với các kỳ đại hội trước.Không dừng ở đó, Đảng cũng chỉ ra vaitrò của dân chủ hóa trong Đảng đối với quátrình dân chủ hóa xã hội. Đảng khẳng định:“Để thực hiện dân chủ trong xã hội, trướchết, phải bảo đảm phát huy dân chủ trongĐảng là hạt nhân để phát huy đầy đủ dânchủ trong xã hội” [6, tr.170]. Chúng tôi chorằng, đây là luận điểm rất mới, thể hiện vaitrò tiên phong của Đảng trong quá trình4thực hiện dân chủ hóa, cũng như quyết tâmcủa Đảng trong việc thực hiện dân chủ hóa.Đảng là người lãnh đạo đất nước, các cơquan quyền lực nhà nước, các tổ chức chínhtrị - xã hội và toàn dân trong công cuộc xâydựng và phát triển đất nước. Nếu Đảngkhông thực hiện dân chủ thì khó mà thựchiện dân chủ trong xã hội. Dân chủ trongĐảng là tiền đề, là tấm gương để thực hiệndân chủ trong xã hội. Bên cạnh đó, Đảngcũng chú trọng cải cách hệ thống chính trịđáp ứng yêu cầu dân chủ hoá: “Tiếp tụchoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa, xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn,trong sạch, vững mạnh; hoàn thiện hệ thốngpháp luật, đẩy mạnh cải cách hành chính,cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức có phẩm chất, nănglực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; phát huydân chủ, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật,kỷ cương; đẩy mạnh chống tham nhũng,lãng phí, quan liêu, tệ nạn xã hội và tộiphạm” [6, tr.179].3. Dân chủ hoá trong lĩnh vực kinh tếDân chủ hóa trong kinh tế đóng vai trò rấtquan trọng trong sự nghiệp đổi mới, đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và hội nhập quốc tế. Dân chủ hóatrong kinh tế là quá trình làm cho đời sốngkinh tế từ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam Dân chủ hóa Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đảng XII Dân chủ hóa trong lĩnh vực kinh tế Dân chủ hóa trong lĩnh vực xã hộiTài liệu liên quan:
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 343 0 0 -
11 trang 232 0 0
-
Lý thuyết về chủ nghĩa đa phương
10 trang 227 0 0 -
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 176 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 147 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 147 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 144 0 0 -
25 trang 141 1 0