Nhận thức và các quy luật tâm lý trong quá trình giao tiếp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận thức trong giao tiếp Khi chúng ta giao tiếp với nhau, chúng ta phải nhận thức về nhau. Trước hết là các chủ thể giao tiếp tri giác lẫn nhau: quan sát tướng mạo, vẻ mặt, dáng điệu, tư thế, tác phong, cách ăn mặc, cách trang điểm, ánh mắt, lời nói, nụ cười… Chính những hình ảnh tri giác này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc đánh giá nhân cách, trình độ văn hoá, tình cảm của nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức và các quy luật tâm lý trong quá trình giao tiếp Nhận thức và các quy luật tâm lý trong quá trình giao tiếp Nhận thức trong giao tiếp Khi chúng ta giao tiếp với nhau, chúng ta phải nhận thức về nhau. Trước hết là các chủ thểgiao tiếp tri giác lẫn nhau: quan sát tướng mạo, vẻ mặt, dáng điệu, tư thế,tác phong, cách ăn mặc, cách trang điểm, ánh mắt, lời nói, nụ cười…Chính những hình ảnh tri giác này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc đánhgiá nhân cách, trình độ văn hoá, tình cảm của nhau.Khi mới bắt đầu quan hệ, dù thuộc lĩnh vực tình cảm hay kinh doanh,những hình ảnh ban đầu về diện mạo bên ngoài, cách ăn mặc để lạinhiều ảnh hưởng trong giao tiếp sau này. Tuy nhiên, những thông tincảm tính ban đầu không phải luôn luôn chính xác. Cho nên muốn hiểuđược bản chất bên trong (phẩm chất nhân cách) của đối tượng, chúng taphải dùng tư duy, tưởng tượng để suy xét, đánh giá, nhận định một cáchđầy đủ, chính xác hơn.Trong suốt quá trình giao tiếp, chúng ta luôn luôn tri giác lẫn nhau, vàtrên cơ sở những tài liệu tri giác đem lại, tư duy giúp ta phán đoán tìnhhình để lựa chọn phương án giao tiếp. Chẳng hạn, trong giao tiếp, ngườinày có một cử chỉ hành động nào đó đối với ta và ta phải có một cử chỉvà hành động đáp lại. Khi đó tình huống đòi hỏi ta phải suy nghĩ, tư duythật nhanh để quyết định để có cử chỉ hay hành động đáp lại như thế nàolà đúng, là tốt, là cao thượng, là tự trọng…Trong giao tiếp, tư duy còn giúp ta nắm được bản chất của câu nói, củahành động, nắm được những ý nghĩa sâu xa tìm ẩn trong chúng. Trongthực tế, có những người khi người ta “ nói vậy chứ không phải vậy”,buộc chúng ta phải suy nghĩ, phải phán đoán mới hiểu được nghĩa đíchthực của câu nói.Tóm lại, trong giao tiếp các bên tham gia phải nhận thức về nhau. Tronggiao tiếp mỗi chúng ta vừa là chủ thể, nhưng cũng vừa là khách thể củaquá trình nhận thức, nên ta phải thận trọng trong từng cử chỉ, từng lời ăntiếng nói, phải tập nhận thức về người khác. Biết quan sát, phản ứngnhanh và phán đoán tình hình giỏi.Các qui luật về cảm giác- Qui luật về ngưỡng cảm giác: cảm giác chỉ được gây ra khi cường độkích thích ở trong một giới hạn nhất định, gọi là ngưỡng tuyệt đối, gồmngưỡng trên và ngưỡng dưới.- Cảm giác còn có ngưỡng phân biệt. Đó là độ chênh lệch tối thiểu giữahai kích thích mà ở đó chúng ta còn phân biệt được sự khác nhau giữahai kích thích đó.- Qui luật về sự thích ứng của cảm giác: một kích thích nếu tác độngliên tục vào giác quan một cách đơn điệu thì cảm giác về kích thích đóyếu dần đi và có thể mất hẳn.- Qui luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác: các cảm giác cóthể tác động, ảnh hưởng qua lại, chi phối lẫn nhau.Các qui luật về tri giác- Qui luật tổng giác: hình ảnh tri giác về sự vật phụ thuộc vào tâm lýchúng ta.- Qui luật ảo ảnh: ảo ảnh tri giác là sự phản ánh sai lệch khách quan vềđối tượng.Các qui luật về tình cảm, xúc cảm- Qui luật về sự lây lan tình cảm, xúc cảm: tình cảm, xúc cảm của mộtngười trước một đối tượng có thể lan truyền sang người khác.- Qui luật di chuyển tình cảm, xúc cảm: tình cảm, xúc cảm của mộtngười trước một đối tượng có thể di chuyển sang đối tượng khác.- Qui luật về sự thích ứng tình cảm, xúc cảm: một tình cảm, xúc cảm nếuđược lặp đi, lặp lại một cách đơn điệu không đổi thì bị lắng xuống và trởnên chai dạn.- Qui luật tương phản tình cảm, xúc cảm: một tình cảm, xúc cảm nay cóthể làm tăng cường một tình cảm, xúc cảm khác đối cực với nó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức và các quy luật tâm lý trong quá trình giao tiếp Nhận thức và các quy luật tâm lý trong quá trình giao tiếp Nhận thức trong giao tiếp Khi chúng ta giao tiếp với nhau, chúng ta phải nhận thức về nhau. Trước hết là các chủ thểgiao tiếp tri giác lẫn nhau: quan sát tướng mạo, vẻ mặt, dáng điệu, tư thế,tác phong, cách ăn mặc, cách trang điểm, ánh mắt, lời nói, nụ cười…Chính những hình ảnh tri giác này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc đánhgiá nhân cách, trình độ văn hoá, tình cảm của nhau.Khi mới bắt đầu quan hệ, dù thuộc lĩnh vực tình cảm hay kinh doanh,những hình ảnh ban đầu về diện mạo bên ngoài, cách ăn mặc để lạinhiều ảnh hưởng trong giao tiếp sau này. Tuy nhiên, những thông tincảm tính ban đầu không phải luôn luôn chính xác. Cho nên muốn hiểuđược bản chất bên trong (phẩm chất nhân cách) của đối tượng, chúng taphải dùng tư duy, tưởng tượng để suy xét, đánh giá, nhận định một cáchđầy đủ, chính xác hơn.Trong suốt quá trình giao tiếp, chúng ta luôn luôn tri giác lẫn nhau, vàtrên cơ sở những tài liệu tri giác đem lại, tư duy giúp ta phán đoán tìnhhình để lựa chọn phương án giao tiếp. Chẳng hạn, trong giao tiếp, ngườinày có một cử chỉ hành động nào đó đối với ta và ta phải có một cử chỉvà hành động đáp lại. Khi đó tình huống đòi hỏi ta phải suy nghĩ, tư duythật nhanh để quyết định để có cử chỉ hay hành động đáp lại như thế nàolà đúng, là tốt, là cao thượng, là tự trọng…Trong giao tiếp, tư duy còn giúp ta nắm được bản chất của câu nói, củahành động, nắm được những ý nghĩa sâu xa tìm ẩn trong chúng. Trongthực tế, có những người khi người ta “ nói vậy chứ không phải vậy”,buộc chúng ta phải suy nghĩ, phải phán đoán mới hiểu được nghĩa đíchthực của câu nói.Tóm lại, trong giao tiếp các bên tham gia phải nhận thức về nhau. Tronggiao tiếp mỗi chúng ta vừa là chủ thể, nhưng cũng vừa là khách thể củaquá trình nhận thức, nên ta phải thận trọng trong từng cử chỉ, từng lời ăntiếng nói, phải tập nhận thức về người khác. Biết quan sát, phản ứngnhanh và phán đoán tình hình giỏi.Các qui luật về cảm giác- Qui luật về ngưỡng cảm giác: cảm giác chỉ được gây ra khi cường độkích thích ở trong một giới hạn nhất định, gọi là ngưỡng tuyệt đối, gồmngưỡng trên và ngưỡng dưới.- Cảm giác còn có ngưỡng phân biệt. Đó là độ chênh lệch tối thiểu giữahai kích thích mà ở đó chúng ta còn phân biệt được sự khác nhau giữahai kích thích đó.- Qui luật về sự thích ứng của cảm giác: một kích thích nếu tác độngliên tục vào giác quan một cách đơn điệu thì cảm giác về kích thích đóyếu dần đi và có thể mất hẳn.- Qui luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác: các cảm giác cóthể tác động, ảnh hưởng qua lại, chi phối lẫn nhau.Các qui luật về tri giác- Qui luật tổng giác: hình ảnh tri giác về sự vật phụ thuộc vào tâm lýchúng ta.- Qui luật ảo ảnh: ảo ảnh tri giác là sự phản ánh sai lệch khách quan vềđối tượng.Các qui luật về tình cảm, xúc cảm- Qui luật về sự lây lan tình cảm, xúc cảm: tình cảm, xúc cảm của mộtngười trước một đối tượng có thể lan truyền sang người khác.- Qui luật di chuyển tình cảm, xúc cảm: tình cảm, xúc cảm của mộtngười trước một đối tượng có thể di chuyển sang đối tượng khác.- Qui luật về sự thích ứng tình cảm, xúc cảm: một tình cảm, xúc cảm nếuđược lặp đi, lặp lại một cách đơn điệu không đổi thì bị lắng xuống và trởnên chai dạn.- Qui luật tương phản tình cảm, xúc cảm: một tình cảm, xúc cảm nay cóthể làm tăng cường một tình cảm, xúc cảm khác đối cực với nó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
3 trang 280 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 189 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 189 0 0 -
3 trang 186 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 139 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 138 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 137 0 0