Nhận thức và xác định kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, nhận thức và xác định đúng kiến thức cơ bản là việc rất quan trọng. Nhưng “Kiến thức cơ bản là gì?”, “ Làm thế nào để xác định đúng kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa cho đến nay vẫn là việc không dễ đối với nhiều giáo viên. Bài viết này tập trung vào hai ý: thứ nhất, nhận thức như thế nào là “kiến thức cơ bản”; thứ hai, thể hiện việc xác định kiến thức cơ bản qua một bài cụ thể trong sách giáo khoa lớp 11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức và xác định kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thôngCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 25 năm 2011_________________________________________________________________________ NHẬN THỨC VÀ XÁC ĐỊNH KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TƯỞNG PHI NGỌ* TÓM TẮT Trong dạy học Lịch sử (DHLS) ở trường phổ thông, nhận thức và xác định đúng kiếnthức cơ bản (KTCB) là việc rất quan trọng. Nhưng “KTCB là gì?”, “ Làm thế nào để xácđịnh đúng KTCB trong sách giáo khoa (SGK)?” cho đến nay vẫn là việc không dễ đối vớinhiều giáo viên. Bài viết này tập trung vào hai ý: thứ nhất, nhận thức như thế nào là “kiếnthức cơ bản”; thứ hai, thể hiện việc xác định kiến thức cơ bản qua một bài cụ thể trongSGK lớp 11. ABSTRACT Realization and identification of basic knowledge in teaching and learning history at high schools In teaching and studying history at high schools in Vietnam, it is very important torealize and identify basic knowledge. But what basic knowledge is. How to identify basicknowledge correctly from the textbooks has not been an easy task for many teachers up tonow. This writing focuses on two points: firstly, how to realize basic knowledge; andsecondly, showing how to identify basic knowledge from a specific lesson in the Grade 11Textbook.1. Quan niệm về kiến thức cơ bản KTCB là kiến thức nền móng, gốctrong dạy học Lịch sử ở trường phổ rễ. Nói như các nhà giáo dục lịch sửthông Việt Nam, đó là những kiến thức cần1.1. Nguồn gốc của kiến thức cơ bản thiết nhất, không thể thiếu, đủ để khôi Trong DHLS ở trường phổ thông, phục “bức tranh” của quá khứ, giúp HSngười ta không thể cung cấp nhiều kiến biết và hiểu lịch sử phù hợp với yêu cầuthức vì không đủ thời gian và không của chương trình. Đó là cách hiểuvừa sức HS. Do vậy, phải lựa chọn kiến chung nhất. Để cụ thể hơn, theo chúngthức từ kho tàng khổng lồ của khoa học tôi, có thể “tiếp cận” KTCB từ nhiềulịch sử để đưa vào chương trình học. góc độ khác nhau.Những kiến thức lựa chọn ấy được gọi 1.2. Nhận diện kiến thức cơ bảnlà “kiến thức cơ bản”. Theo nghĩa Hán 1.2.1. Kiến thức cơ bản gồm nhiều yếu– Việt, “cơ” là nền, “bản” là gốc. tố Về điều này, giáo trình Phương * pháp d ạy học lịch sử [4; tr. 183] nêu rõ: ThS, Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm TP HCM “KTCB là kiến thức tối ưu, cần thiết102Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Tưởng Phi Ngọ_________________________________________________________________________cho việc hiểu biết của học sinh về lịch về của, các chỉ số tăng, giảm hoặc thiệtsử (thế giới và dân tộc). Nó gồm nhiều hại về kinh tế …), ý nghĩa lịch sử vàyếu tố: sự kiện lịch sử, các niên đại, địa những bài học quý giá nhất được rútdanh lịch sử, nhân vật lịch sử, các biểu ra… Nếu thiếu một bộ phận nào trongtượng, khái niệm lịch sử, các quy luật, đó thì không thể có “bức tranh” lịch sửnguyên lý, phương pháp học tập và vận hoàn chỉnh.dụng kiến thức”. Ví dụ, khi dạy Cách 1.2.3. Kiến thức cơ bản gồm phầnmạng tháng Mười Nga năm 1917, “sử” và phần “luận”không thể không đề cập: các nhân vật, DHLS ở trường phổ thông trướclực lượng (Nga hoàng, Lê-nin, Kê-ren- hết phải cung cấp cho HS một khốixki, công nhân, cận vệ đỏ...), địa danh lượng sự kiện có chọn lọc, giúp các em(Pê-tơ-rô-grát, Cung điện Mùa Đông biết chính xác hiện thực đã xảy ra như…), thời gian (tháng Hai, tháng Tư, thế nào (gọi là “sử”1). Nhưng như thếtháng Mười, ngày 24 - 10, 25 - 10… chưa đủ. Sau khi HS “biết” sự kiện,theo lịch Nga lúc ấy), khái niệm (“tiền thầy còn tiến hành bước tiếp theo là tổđề cách mạng”, “tình thế cách mạng”, chức, hướng dẫn các em lý giải, đánh“khởi nghĩa”, “quân chủ”, “cộng hoà”, giá sự kiện, rút ra bài học… Điều này“hai chính quyền song song tồn tại”…). được gọi là “luận”2. “Sử” và “luận” là Như vậy, KTCB gồm nhiều yếu hai bộ phận thống nhất của cùng mộttố. Tuy nhiên, trong mỗi đơn vị KTCB kiến thức. “Sử” chỉ có một (đã diễn ra,cụ thể, không phải đơn vị nào cũng có không lặp lại), cò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức và xác định kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thôngCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 25 năm 2011_________________________________________________________________________ NHẬN THỨC VÀ XÁC ĐỊNH KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TƯỞNG PHI NGỌ* TÓM TẮT Trong dạy học Lịch sử (DHLS) ở trường phổ thông, nhận thức và xác định đúng kiếnthức cơ bản (KTCB) là việc rất quan trọng. Nhưng “KTCB là gì?”, “ Làm thế nào để xácđịnh đúng KTCB trong sách giáo khoa (SGK)?” cho đến nay vẫn là việc không dễ đối vớinhiều giáo viên. Bài viết này tập trung vào hai ý: thứ nhất, nhận thức như thế nào là “kiếnthức cơ bản”; thứ hai, thể hiện việc xác định kiến thức cơ bản qua một bài cụ thể trongSGK lớp 11. ABSTRACT Realization and identification of basic knowledge in teaching and learning history at high schools In teaching and studying history at high schools in Vietnam, it is very important torealize and identify basic knowledge. But what basic knowledge is. How to identify basicknowledge correctly from the textbooks has not been an easy task for many teachers up tonow. This writing focuses on two points: firstly, how to realize basic knowledge; andsecondly, showing how to identify basic knowledge from a specific lesson in the Grade 11Textbook.1. Quan niệm về kiến thức cơ bản KTCB là kiến thức nền móng, gốctrong dạy học Lịch sử ở trường phổ rễ. Nói như các nhà giáo dục lịch sửthông Việt Nam, đó là những kiến thức cần1.1. Nguồn gốc của kiến thức cơ bản thiết nhất, không thể thiếu, đủ để khôi Trong DHLS ở trường phổ thông, phục “bức tranh” của quá khứ, giúp HSngười ta không thể cung cấp nhiều kiến biết và hiểu lịch sử phù hợp với yêu cầuthức vì không đủ thời gian và không của chương trình. Đó là cách hiểuvừa sức HS. Do vậy, phải lựa chọn kiến chung nhất. Để cụ thể hơn, theo chúngthức từ kho tàng khổng lồ của khoa học tôi, có thể “tiếp cận” KTCB từ nhiềulịch sử để đưa vào chương trình học. góc độ khác nhau.Những kiến thức lựa chọn ấy được gọi 1.2. Nhận diện kiến thức cơ bảnlà “kiến thức cơ bản”. Theo nghĩa Hán 1.2.1. Kiến thức cơ bản gồm nhiều yếu– Việt, “cơ” là nền, “bản” là gốc. tố Về điều này, giáo trình Phương * pháp d ạy học lịch sử [4; tr. 183] nêu rõ: ThS, Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm TP HCM “KTCB là kiến thức tối ưu, cần thiết102Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Tưởng Phi Ngọ_________________________________________________________________________cho việc hiểu biết của học sinh về lịch về của, các chỉ số tăng, giảm hoặc thiệtsử (thế giới và dân tộc). Nó gồm nhiều hại về kinh tế …), ý nghĩa lịch sử vàyếu tố: sự kiện lịch sử, các niên đại, địa những bài học quý giá nhất được rútdanh lịch sử, nhân vật lịch sử, các biểu ra… Nếu thiếu một bộ phận nào trongtượng, khái niệm lịch sử, các quy luật, đó thì không thể có “bức tranh” lịch sửnguyên lý, phương pháp học tập và vận hoàn chỉnh.dụng kiến thức”. Ví dụ, khi dạy Cách 1.2.3. Kiến thức cơ bản gồm phầnmạng tháng Mười Nga năm 1917, “sử” và phần “luận”không thể không đề cập: các nhân vật, DHLS ở trường phổ thông trướclực lượng (Nga hoàng, Lê-nin, Kê-ren- hết phải cung cấp cho HS một khốixki, công nhân, cận vệ đỏ...), địa danh lượng sự kiện có chọn lọc, giúp các em(Pê-tơ-rô-grát, Cung điện Mùa Đông biết chính xác hiện thực đã xảy ra như…), thời gian (tháng Hai, tháng Tư, thế nào (gọi là “sử”1). Nhưng như thếtháng Mười, ngày 24 - 10, 25 - 10… chưa đủ. Sau khi HS “biết” sự kiện,theo lịch Nga lúc ấy), khái niệm (“tiền thầy còn tiến hành bước tiếp theo là tổđề cách mạng”, “tình thế cách mạng”, chức, hướng dẫn các em lý giải, đánh“khởi nghĩa”, “quân chủ”, “cộng hoà”, giá sự kiện, rút ra bài học… Điều này“hai chính quyền song song tồn tại”…). được gọi là “luận”2. “Sử” và “luận” là Như vậy, KTCB gồm nhiều yếu hai bộ phận thống nhất của cùng mộttố. Tuy nhiên, trong mỗi đơn vị KTCB kiến thức. “Sử” chỉ có một (đã diễn ra,cụ thể, không phải đơn vị nào cũng có không lặp lại), cò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học lịch sử Kiến thức cơ bản Sách giáo khoa lớp 11 Sách giáo khoa Giáo dục phổ thông Xác định kiến thức cơ bảnTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 187 0 0 -
8 trang 113 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 105 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 92 0 0 -
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 78 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 66 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 65 0 0 -
128 trang 62 0 0
-
Dạy học Lịch sử với phương pháp đổi mới: Phần 1 - Trịnh Đình Tùng
108 trang 56 0 0 -
12 trang 53 0 0