Danh mục

Nhận thức về các quan hệ lớn trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.56 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích, làm sáng tỏ nội dung, sự cần thiết phải quán triệt và xử lý tốt các quan hệ lớn đã được Đại hội lần thứ XII của Đảng đưa ra, đó là quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức về các quan hệ lớn trong Văn kiện Đại hội XII của ĐảngNhận thức về các quan hệ lớntrong Văn kiện Đại hội XII của ĐảngTrần Sỹ Phán1Tóm tắt: Bài viết phân tích, làm sáng tỏ nội dung, sự cần thiết phải quán triệt và xử lý tốt cácquan hệ lớn đã được Đại hội lần thứ XII của Đảng đưa ra, đó là quan hệ giữa đổi mới, ổn định vàphát triển; đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm địnhhướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệsản xuất xã hội chủ nghĩa; Nhà nước và thị trường; tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thựchiện tiến bộ và công bằng xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa;độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.Từ khóa: Các quan hệ lớn; Văn kiện Đại hội lần thứ XII; Đảng Cộng sản Việt Nam.Abstract: The paper analyses and clarifies the contents of and needs for the thorough graspingand good handling of the major relations touched upon in the documents issued by the Party’s 12thNational Congress, namely those between renovation, stability and development; economic andpolitical renovation; the compliance with the law of the market and the ensuring of the socialistorientation; the development of the productive forces and the gradual building and completion ofthe socialist production relationship; the State and the market; economic growth and culturaldevelopment, practicing social progress and justice; building socialism and defending the socialistFatherland; independence, self-reliance and international integration; the Party’s leadership, theState’s management and the people’s mastery.Keywords: Major relations; documents of the 12th Party Congress; the Communist Party ofVietnam.1. Mở đầuĐại hội lần thứ XII của Đảng diễn ratrong bối cảnh tình hình thế giới, khu vựccó những biến đổi nhanh chóng, phức tạp,khó lường; đất nước đứng trước nhiều vấnđề mới, có cả những thuận lợi, thời cơ đanxen với những khó khăn, thách thức. Đểphát huy thuận lợi, vượt qua mọi khó khăn,tiếp tục đưa đất nước phát triển nhanh, bềnvững, Đại hội XII có ý nghĩa hết sức quantrọng trong việc định hướng cho toàn Đảng,toàn dân và toàn quân ta tiếp tục tăng cườngxây dựng Đảng và hệ thống chính trị trongsạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàndân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩymạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổimới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vữngmôi trường hòa bình, ổn định; phấn đấusớm đưa nước ta cơ bản trở thành nướccông nghiệp theo hướng hiện đại. Một trongnhững nhiệm vụ trước mắt mà Đại hội lầnthứ XII của Đảng đề ra là “tiếp tục quántriệt và xử lý tốt các quan hệ lớn”.11Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Triết học, Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh. ĐT: 0904213832.Email:transiphan@yahoo.com3Khoa học xã hội Việt Nam, số 9 (106) - 20162. Quan hệ giữa đổi mới, ổn định vàphát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mớiChúng ta biết rằng, xuất phát điểm củacông cuộc đổi mới là đổi mới tư duy kinhtế. Cùng với đó là đổi mới tổ chức, đội ngũcán bộ, phong cách lãnh đạo và công tác.Nghĩa là ngay từ đầu chúng ta phải kếthợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mớichính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọngtâm, đồng thời từng bước đổi mới chínhtrị theo đúng tinh thần của V.I.Lênin“Chính trị là sự biểu hiện tập trung củakinh tế” [4, t.42, tr.349] và “chính trị tứclà kinh tế cô đọng lại” [4, t.45, tr.147].Đổi mới kinh tế ở Việt Nam là quá trìnhchuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu,bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần vận động theo cơ chế thị trường,có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnhđạo của Đảng; kết hợp tăng trưởng kinh tếvới công bằng xã hội, bảo vệ môi trườngsinh thái và từng bước đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa.Nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa như Đại hội XII xác định là “nềnkinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo cácquy luật của kinh tế thị trường, đồng thờibảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phùhợp với từng giai đoạn phát triển của đấtnước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đạivà hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do ĐảngCộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mụctiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh”” [3, tr.102]. Nền kinh tếnày vừa phải tuân theo các quy luật thịtrường vừa phải bảo đảm định hướng xã hộichủ nghĩa.Đổi mới chính trị không phải từ bỏ mụctiêu chủ nghĩa xã hội mà là làm cho chủ4nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơnvà được xây dựng có hiệu quả hơn. Đổi mớikhông phải xa rời mà là nhận thức đúng,vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đólàm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam chohành động cách mạng. Trong đổi mới chínhtrị và hệ thống chính trị, đổi mới sự lãnhđạo của Đảng đối với hệ thống chính trị,củng cố tổ chức Đảng trong sạch, vữngmạnh cả v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: