Danh mục

Nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi và thực tiễn thực hiện

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.96 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi và thực tiễn thực hiện" nghiên cứu về vấn đề nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi từ góc độ xã hội và pháp lý, cũng như thực tiễn giải quyết các vụ việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi và thực tiễn thực hiện Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm NHẬN TRẺ EM BỊ BỎ RƠI LÀM CON NUÔI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ngô Thị Thu Huyền1 Tóm tắt: Trẻ em sinh ra cần có sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ; cần được lớn lên và phát triển trong vòng tay yêu thương, bảo vệ của cha mẹ. Tuy nhiên, thực trạng trẻ em bị bỏ rơi trong thời gian gần đây trở thành vấn đề nhức nhối của xã hội. Bên cạnh đó, những biện pháp, cách thức nhằm bảo đảm quyền cho trẻ em bị bỏ rơi đã được Nhà nước quan tâm nhưng chưa đạt hiệu quả cao trên thực tế. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi mang tính nhân đạo sâu sắc. Bài viết nghiên cứu về vấn đề nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi từ góc độ xã hội và pháp lý, cũng như thực tiễn giải quyết các vụ việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi. Từ khóa: Trẻ em bị bỏ rơi, con nuôi, nuôi dưỡng, cha nuôi, mẹ nuôi, cha, mẹ đẻ, Luật Hôn nhân và gia đình. Nhận bài: 25/01/2023; Hoàn thành biên tập: 10/3/2023; Duyệt đăng: 17/3/2023. Abstract: Children are born with the care and attention of their parents and should grow up and develop in the loving and protective arms of their parents. However, the fact that children are abandoned in recent times has become a controversial problem for society. In addition, measures and methods to ensure the rights of abandoned children have been paid attention by the State but have not been effective in practice. Especially in the current conditions, the adoption of abandoned children is deeply humanitarian. The article researches the issue of adoption of abandoned children under a social and legal perspective as well as practical handling of cases of adoption of abandoned children. Keywords: Abandoned children, adopted children, nurture, adoptive father, adoptive mother, biological father, biological mother, Law on Marriage and family. Date of receipt: 25/01/2023; Date of revision: 10/3/2023; Date of Approval: 17/3/2023. 1. Khái quát chung về việc nhận trẻ em bị thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa bỏ rơi làm con nuôi vụ, trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, “bỏ rơi” có nuôi dưỡng trẻ em”. Theo tác giả có khái niệm nghĩa là bỏ mặc, không quan tâm, cắt đứt quan trẻ em bị bỏ rơi theo nghĩa rộng như sau: Trẻ hệ”2. Theo Luật Trẻ em năm 2016 thì “bỏ rơi, bỏ em bị bỏ rơi là trẻ em không xác định được mặc trẻ em là hành vi của cha, mẹ, người chăm cha, mẹ hoặc tuy xác định được cha, mẹ nhưng sóc trẻ em không thực hiện hoặc thực hiện không bị cha, mẹ, người giám hộ không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm chăm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em”3. Đối tượng bị bỏ sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em, khiến cho trẻ rơi là trẻ em, là người có độ tuổi dưới 16 tuổi. em có thể gặp nguy hiểm về tính mạng, sức Trẻ em bị bỏ rơi còn có thể là trẻ sơ sinh, trẻ có khỏe, không đảm bảo được các quyền cơ bản khiếm khuyết về thể chất trí tuệ… Trẻ em bị bỏ của trẻ em theo quy định pháp luật. rơi là trẻ em từ sơ sinh đến dưới 16 tuổi mà - Theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010 (Luật không được cha, mẹ, người giám hộ chăm sóc, Nuôi con nuôi): “trẻ em bị bỏ rơi là trẻ em nuôi dưỡng, giáo dục một cách đầy đủ… không xác định được cha mẹ đẻ”4. Do đó Theo góc độ pháp lý, khái niệm trẻ em bị bỏ không được cha, mẹ đẻ, người thân thích chăm rơi được tiếp cận là: sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, khiến cho trẻ em có - Theo khoản 9 Điều 4 Luật Trẻ em năm thể gặp nguy hiểm về tính mạng, sức khỏe, 2016: “trẻ em bị bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em là hành không đảm bảo được các quyền cơ bản của trẻ vi của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em không em theo quy định pháp luật. 1 Thạc sỹ, Giảng viên Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp. 2 Nguyễn Như Ý (Chủ biên-1998), Trung Tâm ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Đại Từ Điển Tiếng Việt, Nxb. Văn hóa - Thông tin, tr. 174. 3 Theo khoản 9 Điều 4 Luật Trẻ em năm 2016. 4 Khoản 7 Điều 3 Luật Nuôi con nuôi năm 2010. 43 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Nhận con nuôi là một hình thức hữu hiệu để của những người liên quan. Trẻ em bị bỏ rơi là những trẻ em bị bỏ rơi có được sự chăm sóc, nuôi những trẻ không xác định được cha, mẹ đẻ nên dưỡng từ các gia đình nhận nuôi. Nhận trẻ em bị việc xác minh nguồn gốc và việc thực hiện các bỏ rơi làm con nuôi là việc một người độc thân thủ tục tìm kiếm cha, mẹ đẻ là vô cùng cần thiết, hoặc một cặp vợ chồng nhận một hay nhiều trẻ là căn cứ xác định đứa trẻ có phải là trẻ bị bỏ rơi em bị bỏ rơi làm con nuôi khi các bên có đủ điều hay không? kiện theo quy định của pháp luật và việc nuôi con - Thủ tục hỏi ý kiến của cha, mẹ đẻ của trẻ em nuôi được công nhận theo thủ tục, trình tự do được nhận nuôi: Theo khoản 4 Điều 4 Luật Trẻ pháp luật quy định, làm phát sinh quan hệ cha, em năm 2016 thì người chăm sóc thay thế là mẹ và con giữa người nhận nuôi và trẻ em bị bỏ người đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc trẻ em, bao rơi được nhận làm con nuôi. gồm người giám hộ của trẻ em; người nhận chăm Việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi có sóc thay thế hoặc người được giao trách nhiệm những đặc điểm cơ bản sau: cùng với cha, mẹ của trẻ em cấp dưỡng, chăm Cơ sở việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi sóc, bảo vệ trẻ em. Người chăm sóc thay ...

Tài liệu được xem nhiều: