Nhân vật trùng tên trong Âm thanh và cuồng nộ và Trăm năm cô đơn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.98 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
E. Fromm giới thuyết về con người trong nền văn minh kỷ trị như sau: vấn đề của thế kỷ XIX là “Chúa đã chết” (như Nietzsche đã nói), vấn đề của thế kỷ XX là con người đã chết trong một phần của ý thức nhân bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật trùng tên trong "Âm thanh và cuồng nộ" và "Trăm năm cô đơn" Nhân vật trùng tên trong Âm thanhvà cuồng nộ và Trăm năm cô đơn E. Fromm giới thuyết về con người trong nền văn minh kỷ trị nhưsau: vấn đề của thế kỷ XIX là “Chúa đã chết” (như Nietzsche đã nói), vấnđề của thế kỷ XX là con người đã chết trong một phần của ý thức nhânbản. Sự phản ứng chủ nghĩa duy lý diễn ra trên bình diện tinh thần đã hắtcái bóng lên triết học và nghệ thuật. Như một quy luật tất yếu, tầng lớpvăn nghệ sĩ cũng bị “xô dạt bởi những trận cuồng phong xã hội”. Tiểuthuyết hiện đại để phản ánh sâu sắc cuộc sống muôn màu muôn vẻ đóđành phải khước từ cách miêu tả của tiểu thuyết truyền thống. Nằm trongtrào lưu của tiểu thuyết hiện đại, hai nhà văn kiệt xuất W. Faulkner và G.Marquez đã cố tìm tòi những thử nghiệm mới trong kỹ thuật viết, góp phầncách tân tiểu thuyết trên nhiều phương diện. Sáng tác của hai ông, đặcbiệt trong lĩnh vực tiểu thuyết đã mang lại sự phục sinh k ỳ diệu mà bảnthân tiểu thuyết phương Tây trước đó chưa thể vươn đến. Dấu ấn hiện đạitrong tiểu thuyết được hai tiểu thuyết gia tài hoa này thể nghiệm trênnhiều bình diện thi pháp như đồng hiện thời gian, độc thoại nội tâm dòngý thức, thủ pháp trùng tên nhân vật, những huyền thoại trong Thánhkinh... Bằng kỹ thuật viết độc đáo, hai ông đã mê dụ người đọc, đưa họvào một khu rừng đầy phù chú của trí tưởng tượng. Về vấn đề nhân vật, tiểu thuyết nhân vật thực sự thuộc về quá khứ,thời hiện đại là số hiệu danh bạ (numéro matricule) vậy nên tên tuổi, tínhcách nhân vật không còn quan trọng. Phải thừa nhận rằng sự cá biệt hoánhân vật, phân biệt nhân vật này với nhân vật khác trong cùng một tácphẩm chính là “tên họ”. Tên họ của nhân vật còn được sử dụng như mộtdụng ý nghệ thuật của nhà văn gắn với quan niệm của người sáng tác.Trong tiểu thuyết truyền thống, Rabelais đặt tên nhân vật gắn với đặcđiểm lúc chào đời: cậu bé Gargantua vừa mới chào đời đã đòi uống làmcho bố cậu phải thốt lên “Que grand tuas!” (Sao mày to họng thế) âm đọcna ná với “Gargantua”, cái tên này mang dấu ấn kỷ niệm của đứa bé tomồm. Với văn hào Balzac ước vọng làm một người “thư k ý trung thànhcủa thời đại” cho nên tên họ nhân vật nhằm mục đích khu biệt nhiều hơnvà còn mang tính giai cấp, một người có tên “De” bao giờ cũng sangtrọng bởi nó gợi đến nguồn gốc quí tộc của nhân vật: De Cante-Croix, DeCanalis, De Chaulieu... Cách định danh của nhân vật theo kiểu Rabelaishay Balzac không còn là mối bận tâm của các nhà văn hiện đại. Nhữngcơn chấn động tinh thần, số phận con người đang tha hoá một cáchkhủng khiếp, phải chăng đó là cảm quan chung của thế giới phương Tâyhiện đại. Đây đó trên những trang tiểu thuyết phương Tây hiện đại xuấthiện những cái tên như k ý hiệu trơ trọi, một K (Lâu đài), một Jozepk (Vụán)của Kafka, rồi một A với ba dấu chấm lửng (Ghen) của A.R. Grillet...Còn với Faulkner và Marquez, nhân vật bắt đầu “mờ hoá” đường viềnnhân thân nhằm nâng cao sức phản ánh của hình tượng và vẫy gọi sựđồng sáng tạo từ độc giả. Chính vì vậy mà khi đọc hai tác phẩm Âm thanhvà cuồng nộ, Trăm năm cô đơn, nó ám gợi nơi người đọc cảm giác bấpbênh giữa hư và thực, cái thế giới nhân vật trong tác phẩm vừa giống lạivừa không giống với hiện thực bên ngoài, đó là một hiện thực kép. Cả haitiểu thuyết gia này đều sử dụng môtip trùng tên nhân vật theo chu kỳ khépkín đến vô vọng. Hiện tượng xoá mờ tên tuổi, đường viền lịch sử gây ramột tín hiệu rõ rệt: sự tồn tại của con người và phi lý, tồn tại như nhữnghồ sơ, những con số, những sổ danh bạ... Đúng như V. Bêla nhận định:“Thế kỷ XX, cái tôi không còn là thế giới”, cái ngã (Atman) của con ngườibị đánh cắp, môtip trùng tên nhân vật trong Âm thanh và cuồng nộ, Trămnăm cô đơn mô tả sự phản tỉnh của con người trong thế giới hiện đại vớihành trình tìm về bản ngã, sự hiện sinh của con người trong thế giới này.Những nhân vật của Faulkner hiện lên trong tác phẩm Âm thanh và cuồngnộ bằng cả nỗi đau, tính bạo lực, sự ngược đãi và những thiên thần đoạlạc. Đó là những con rối định mệnh, một số phận không thể nào cứu rỗiđược trong định mệnh nghiệt ngã của mỗi kiếp người, đó là bức thôngđiệp cũng như phong cách độc đáo của Faulkner. Trong phần phụ lục củatác phẩm Âm thanh và cuồng nộ, Faulkner kể về lịch sử của dòng họCompson trải gần ba trăm năm (1699-1954) nhưng ở bốn chương đầuFaulkner lại xây dựng nhân vật qua ba mảng nhân vật (Benjy, Quentin,Jason) cùng với người kể chuyện khách quan chỉ vỏn vẹn trong bốn ngàycủa hiện tại (hiểu theo nghĩa hiện tại là trực tiếp tường thuật) lại chứađựng 30 năm của quá khứ (từ 2-6-1910 đến 8-4-1928) thuộc về thế hệ saucùng của dòng họ Compson. Trong bức tranh lập thể của dòng họCompson gồm bảy người thuộc ba thế hệ thì đã lặp lại ba cặp nhân vậttrùng tên: Maury cậu và Maury cháu (Benjy), Quentin cậu - Quentin cháu,Jason bố - Jason con. Dĩ nhiên môtip trùng tên nhân vật nằm ngay trong ýđồ nghệ thuật của văn sĩ đa tài này, ông có lần nói: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật trùng tên trong "Âm thanh và cuồng nộ" và "Trăm năm cô đơn" Nhân vật trùng tên trong Âm thanhvà cuồng nộ và Trăm năm cô đơn E. Fromm giới thuyết về con người trong nền văn minh kỷ trị nhưsau: vấn đề của thế kỷ XIX là “Chúa đã chết” (như Nietzsche đã nói), vấnđề của thế kỷ XX là con người đã chết trong một phần của ý thức nhânbản. Sự phản ứng chủ nghĩa duy lý diễn ra trên bình diện tinh thần đã hắtcái bóng lên triết học và nghệ thuật. Như một quy luật tất yếu, tầng lớpvăn nghệ sĩ cũng bị “xô dạt bởi những trận cuồng phong xã hội”. Tiểuthuyết hiện đại để phản ánh sâu sắc cuộc sống muôn màu muôn vẻ đóđành phải khước từ cách miêu tả của tiểu thuyết truyền thống. Nằm trongtrào lưu của tiểu thuyết hiện đại, hai nhà văn kiệt xuất W. Faulkner và G.Marquez đã cố tìm tòi những thử nghiệm mới trong kỹ thuật viết, góp phầncách tân tiểu thuyết trên nhiều phương diện. Sáng tác của hai ông, đặcbiệt trong lĩnh vực tiểu thuyết đã mang lại sự phục sinh k ỳ diệu mà bảnthân tiểu thuyết phương Tây trước đó chưa thể vươn đến. Dấu ấn hiện đạitrong tiểu thuyết được hai tiểu thuyết gia tài hoa này thể nghiệm trênnhiều bình diện thi pháp như đồng hiện thời gian, độc thoại nội tâm dòngý thức, thủ pháp trùng tên nhân vật, những huyền thoại trong Thánhkinh... Bằng kỹ thuật viết độc đáo, hai ông đã mê dụ người đọc, đưa họvào một khu rừng đầy phù chú của trí tưởng tượng. Về vấn đề nhân vật, tiểu thuyết nhân vật thực sự thuộc về quá khứ,thời hiện đại là số hiệu danh bạ (numéro matricule) vậy nên tên tuổi, tínhcách nhân vật không còn quan trọng. Phải thừa nhận rằng sự cá biệt hoánhân vật, phân biệt nhân vật này với nhân vật khác trong cùng một tácphẩm chính là “tên họ”. Tên họ của nhân vật còn được sử dụng như mộtdụng ý nghệ thuật của nhà văn gắn với quan niệm của người sáng tác.Trong tiểu thuyết truyền thống, Rabelais đặt tên nhân vật gắn với đặcđiểm lúc chào đời: cậu bé Gargantua vừa mới chào đời đã đòi uống làmcho bố cậu phải thốt lên “Que grand tuas!” (Sao mày to họng thế) âm đọcna ná với “Gargantua”, cái tên này mang dấu ấn kỷ niệm của đứa bé tomồm. Với văn hào Balzac ước vọng làm một người “thư k ý trung thànhcủa thời đại” cho nên tên họ nhân vật nhằm mục đích khu biệt nhiều hơnvà còn mang tính giai cấp, một người có tên “De” bao giờ cũng sangtrọng bởi nó gợi đến nguồn gốc quí tộc của nhân vật: De Cante-Croix, DeCanalis, De Chaulieu... Cách định danh của nhân vật theo kiểu Rabelaishay Balzac không còn là mối bận tâm của các nhà văn hiện đại. Nhữngcơn chấn động tinh thần, số phận con người đang tha hoá một cáchkhủng khiếp, phải chăng đó là cảm quan chung của thế giới phương Tâyhiện đại. Đây đó trên những trang tiểu thuyết phương Tây hiện đại xuấthiện những cái tên như k ý hiệu trơ trọi, một K (Lâu đài), một Jozepk (Vụán)của Kafka, rồi một A với ba dấu chấm lửng (Ghen) của A.R. Grillet...Còn với Faulkner và Marquez, nhân vật bắt đầu “mờ hoá” đường viềnnhân thân nhằm nâng cao sức phản ánh của hình tượng và vẫy gọi sựđồng sáng tạo từ độc giả. Chính vì vậy mà khi đọc hai tác phẩm Âm thanhvà cuồng nộ, Trăm năm cô đơn, nó ám gợi nơi người đọc cảm giác bấpbênh giữa hư và thực, cái thế giới nhân vật trong tác phẩm vừa giống lạivừa không giống với hiện thực bên ngoài, đó là một hiện thực kép. Cả haitiểu thuyết gia này đều sử dụng môtip trùng tên nhân vật theo chu kỳ khépkín đến vô vọng. Hiện tượng xoá mờ tên tuổi, đường viền lịch sử gây ramột tín hiệu rõ rệt: sự tồn tại của con người và phi lý, tồn tại như nhữnghồ sơ, những con số, những sổ danh bạ... Đúng như V. Bêla nhận định:“Thế kỷ XX, cái tôi không còn là thế giới”, cái ngã (Atman) của con ngườibị đánh cắp, môtip trùng tên nhân vật trong Âm thanh và cuồng nộ, Trămnăm cô đơn mô tả sự phản tỉnh của con người trong thế giới hiện đại vớihành trình tìm về bản ngã, sự hiện sinh của con người trong thế giới này.Những nhân vật của Faulkner hiện lên trong tác phẩm Âm thanh và cuồngnộ bằng cả nỗi đau, tính bạo lực, sự ngược đãi và những thiên thần đoạlạc. Đó là những con rối định mệnh, một số phận không thể nào cứu rỗiđược trong định mệnh nghiệt ngã của mỗi kiếp người, đó là bức thôngđiệp cũng như phong cách độc đáo của Faulkner. Trong phần phụ lục củatác phẩm Âm thanh và cuồng nộ, Faulkner kể về lịch sử của dòng họCompson trải gần ba trăm năm (1699-1954) nhưng ở bốn chương đầuFaulkner lại xây dựng nhân vật qua ba mảng nhân vật (Benjy, Quentin,Jason) cùng với người kể chuyện khách quan chỉ vỏn vẹn trong bốn ngàycủa hiện tại (hiểu theo nghĩa hiện tại là trực tiếp tường thuật) lại chứađựng 30 năm của quá khứ (từ 2-6-1910 đến 8-4-1928) thuộc về thế hệ saucùng của dòng họ Compson. Trong bức tranh lập thể của dòng họCompson gồm bảy người thuộc ba thế hệ thì đã lặp lại ba cặp nhân vậttrùng tên: Maury cậu và Maury cháu (Benjy), Quentin cậu - Quentin cháu,Jason bố - Jason con. Dĩ nhiên môtip trùng tên nhân vật nằm ngay trong ýđồ nghệ thuật của văn sĩ đa tài này, ông có lần nói: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3401 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 750 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 719 0 0 -
6 trang 612 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 395 0 0 -
4 trang 374 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 316 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 245 0 0