Nhận xét ban đầu về phẫu thuật điều trị vỡ sàn hốc mắt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 933.68 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật phục hồi sàn hốc mắt cho các BN VSHM với các loại mức độ tổn thương khác nhau. 12 trường hợp bị VSHM với mức độ khác nhau, đã được phẫu thuật sử dụng lưới titan hay tấm Medpore. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng. Nghiên cứu cho thấy lưới titan phù hợp với những VSHM rộng (Độ 3), trong khi tấm Medpore có thể áp dụng với những tổn thương nhẹ (Độ 1 hay 2). Hiện tượng đẩy lưới Medpore hay cảm giác dị vật hốc mắt xuất hiện ở 3 BN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét ban đầu về phẫu thuật điều trị vỡ sàn hốc mắtNGHIÊN CỨU KHOA HỌCNHẬN XÉT BAN ĐẦU VỀ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊVỠ SÀN HỐC MẮTNguyễn Đức Thành*, Nguyễn Quốc Anh*, Nguyễn Minh Anh*,Bùi Đào Quân*, Phạm Trọng Văn**, Võ Văn Dược***,TÓM TẮTVỡ sàn hốc mắt (VSHM) đang trở thành một vấn đề trong xử trí chấn thương mắt tại Việt Nam. Bệnhnhân (BN) bị chấn thương đến khám vì lõm mắt gây ảnh hưởng thẩm mĩ hoặc song thị gây trở ngại trongsinh hoạt.Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật phục hồi sàn hốc mắt cho các BN VSHM với các loại mức độtổn thương khác nhau.Đối tượng và phương pháp: 12 trường hợp bị VSHM với mức độ khác nhau, đã được phẫu thuật sửdụng lưới titan hay tấm Medpore. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng. Kết quả: Nghiên cứucho thấy lưới titan phù hợp với những VSHM rộng (Độ 3), trong khi tấm Medpore có thể áp dụng với nhữngtổn thương nhẹ (Độ 1 hay 2). Hiện tượng đẩy lưới Medpore hay cảm giác dị vật hốc mắt xuất hiện ở 3 BN.Chỉ có 1 BN cần lấy và thay tấm Medpore và theo dõi lâu dài do song thị tăng lên sau phẫu thuật. 2 BN xuấthiện hiện tượng đẩy tấm Medpore.Kết luận: VSHM có thể phẫu thuật với kết quả thành công cao. Thị giác hai mắt và thẩm mĩ được cảithiện. Tuy nhiên chỉ định cần căn cứ theo mức độ tổn thương để đề ra các phương pháp thích hợp.Từ khoá: Vỡ sàn hốc mắt, lõm mắt.I. ĐẶT VẤN ĐỀThuật ngữ VSHM (blow out fracture) được đề ravào năm 1957 nhằm mô tả tình trạng tăng áp lực thủytĩnh trong hốc mắt gây nên vỡ xương [1, 2]. Nhữngnăm 1970, hiện tượng sa, kẹt tổ chức hốc mắt xuốngxoang hàm đã được làm rõ nhờ sự ra đời của chụp cắtlớp CT scan [3Ger]. Koomneer là người đầu tiên thấyrằng, vì màng xương bị sa xuống xoang nên đã gây dilệch các cấu trúc màng liên cơ dính vào [1].Dựa vào hình ảnh chụp CT scan, VSHM đượcchia làm ba mức độ: Độ 1 - Xương sàn hốc mắt khôngliên tục; Độ 2 - Vỡ nhỏ có mảnh xương; Độ 3 - Di lệchtoàn bộ sàn hốc mắt cùng với các tổ chức dính vào nó.Khoa Chấn thương, Bệnh viện Mắt Trung ươngBộ môn Mắt, Đại học Y khoa Hà Nội***Bệnh viện đa khoa Quảng Trị***30 Nhãn khoa Việt Nam (Số 20 - 2010)Các tác giả đều quan niệm nên phẫu thuật sớm2 tuần đầu sau chấn thương mặc dù mắt còn phù nềhay chưa xuất hiện các dấu hiệu như lõm mắt haysong thị để tránh hiện tượng xơ hoá tổ chức [3, 4].Ở Việt Nam, phẫu thuật này chưa được chúý một cách đúng mức do BN ít, chấn thương toànthân rất nặng và thiếu nguyên liệu phục hồi sàn hốcmắt. Chúng tôi đã có giai đoạn sử dụng sụn sườn đểphục hồi sàn hốc mắt nhưng kết quả không tốt nênkhông làm nghiên cứu theo hướng này.Ba năm gần đây (2008 - 2010), phẫu thuậtnày được làm thường xuyên hơn tại Bệnh việnMắt Trung ương nhờ đã có tấm Medpore do bác sỹNewmann (Orbis) cung cấp và lưới titan. Nghiêncứu này nhằm mục đích đánh giá kết quả phẫu thuậttrên một nhóm tương đối lớn BN với các loại mứcđộ tổn thương khác nhau để rút ra kết luận về ýnghĩa của phẫu thuật với các BN Việt Nam (đặcNGHIÊN CỨU KHOA HỌCđiểm là đến muộn và nặng).II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU12 BN bị VSHM sau chấn thương mắt đượcthăm khám và đánh giá tổn thương.Thăm khám và phân loại tổn thương:BN được đánh giá thị lực và khám nhãn cầu đểphát hiện các tổn thương mắt do chấn thương phốihợp. Vận nhãn lên trên được đánh giá bằng cáchđo khoảng cách từ bờ mi dưới đến rìa dưới giácmạc khi nhìn lên trên. Lõm mắt được đánh giá bằngthước đo độ lồi Hertel. Các kết quả trước và sau mổđược ghi vào file Excel và phân tích.Cách thức phẫu thuật:Các BN có chỉ định phẫu thuật đều được gâymê nội khí quản.Gây tê dưới da bổ xung bằng thuốc lidocainepha adrenaline 1/10 000 để làm co mạch.Rạch kết mạc cùng đồ dưới phối hợp mở gócngoài mi dưới hay rạch cách bờ mi dưới 1mm.Cầm máu.Rạch màng xương bằng dao điện. Dùng dụngcụ tách màng xương và bộc lộ tổn thương xươngthành dưới hốc mắt.Dùng panh Farabeuf tách và vén mỡ hốc mắtbị sa lên trên.Đo diện khuyết xương bằng bìa vô khuẩn.Đặt tấm Goretex hay lưới titan có phủ Goretexphục hồi sàn hốc mắt và bắt vít cố định.Khâu phục hồi màng xương.Khâu đóng vết mổ (nếu qua đường kết mạccùng đồ dưới, cần khâu cố định nhánh dây chằngmi ngoài để tránh lật mi sau mổ).BN được dùng kháng sinh toàn thân nhưngAkhông được dùng corticoid × 7 ngày sau mổ.Theo dõi sau mổ:BN được xuất viện ngày thứ hai sau mổ vàđược khám lại sau 2 - 3 tuần lễ. Khi khám lại, BNđược đo độ lồi và đánh giá vận nhãn theo cáchtương tự trước khi phẫu thuật.III. KẾT QUẢPhân bố bệnh nhân theo tuổi và giới:Các BN đều ở lứa tuổi trẻ 19 - 40 tuổi và đasố là nam giới phân bố theo tỉ lệ: Nữ/ Nam (2/12).Nguyên nhân chấn thương:Các BN đều bị chấn thương hàm mặt hay chấnthương sọ não nặng. 1 BN đã bị gãy xương mặt Le FortIII. Tai nạn giao thông là nguyên chính gây VSHM.Phân loại tổn thương:Các BN được phẫu thuật đều thuộc nhóm vỡsàn độ II và III theo tỉ lệ (8/4). 2 BN vỡ sàn mức độIII có sa nhãn cầu xuống xoang hàm.Thời gian phẫu thuật:12 BN đều được xử trí rấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét ban đầu về phẫu thuật điều trị vỡ sàn hốc mắtNGHIÊN CỨU KHOA HỌCNHẬN XÉT BAN ĐẦU VỀ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊVỠ SÀN HỐC MẮTNguyễn Đức Thành*, Nguyễn Quốc Anh*, Nguyễn Minh Anh*,Bùi Đào Quân*, Phạm Trọng Văn**, Võ Văn Dược***,TÓM TẮTVỡ sàn hốc mắt (VSHM) đang trở thành một vấn đề trong xử trí chấn thương mắt tại Việt Nam. Bệnhnhân (BN) bị chấn thương đến khám vì lõm mắt gây ảnh hưởng thẩm mĩ hoặc song thị gây trở ngại trongsinh hoạt.Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật phục hồi sàn hốc mắt cho các BN VSHM với các loại mức độtổn thương khác nhau.Đối tượng và phương pháp: 12 trường hợp bị VSHM với mức độ khác nhau, đã được phẫu thuật sửdụng lưới titan hay tấm Medpore. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng. Kết quả: Nghiên cứucho thấy lưới titan phù hợp với những VSHM rộng (Độ 3), trong khi tấm Medpore có thể áp dụng với nhữngtổn thương nhẹ (Độ 1 hay 2). Hiện tượng đẩy lưới Medpore hay cảm giác dị vật hốc mắt xuất hiện ở 3 BN.Chỉ có 1 BN cần lấy và thay tấm Medpore và theo dõi lâu dài do song thị tăng lên sau phẫu thuật. 2 BN xuấthiện hiện tượng đẩy tấm Medpore.Kết luận: VSHM có thể phẫu thuật với kết quả thành công cao. Thị giác hai mắt và thẩm mĩ được cảithiện. Tuy nhiên chỉ định cần căn cứ theo mức độ tổn thương để đề ra các phương pháp thích hợp.Từ khoá: Vỡ sàn hốc mắt, lõm mắt.I. ĐẶT VẤN ĐỀThuật ngữ VSHM (blow out fracture) được đề ravào năm 1957 nhằm mô tả tình trạng tăng áp lực thủytĩnh trong hốc mắt gây nên vỡ xương [1, 2]. Nhữngnăm 1970, hiện tượng sa, kẹt tổ chức hốc mắt xuốngxoang hàm đã được làm rõ nhờ sự ra đời của chụp cắtlớp CT scan [3Ger]. Koomneer là người đầu tiên thấyrằng, vì màng xương bị sa xuống xoang nên đã gây dilệch các cấu trúc màng liên cơ dính vào [1].Dựa vào hình ảnh chụp CT scan, VSHM đượcchia làm ba mức độ: Độ 1 - Xương sàn hốc mắt khôngliên tục; Độ 2 - Vỡ nhỏ có mảnh xương; Độ 3 - Di lệchtoàn bộ sàn hốc mắt cùng với các tổ chức dính vào nó.Khoa Chấn thương, Bệnh viện Mắt Trung ươngBộ môn Mắt, Đại học Y khoa Hà Nội***Bệnh viện đa khoa Quảng Trị***30 Nhãn khoa Việt Nam (Số 20 - 2010)Các tác giả đều quan niệm nên phẫu thuật sớm2 tuần đầu sau chấn thương mặc dù mắt còn phù nềhay chưa xuất hiện các dấu hiệu như lõm mắt haysong thị để tránh hiện tượng xơ hoá tổ chức [3, 4].Ở Việt Nam, phẫu thuật này chưa được chúý một cách đúng mức do BN ít, chấn thương toànthân rất nặng và thiếu nguyên liệu phục hồi sàn hốcmắt. Chúng tôi đã có giai đoạn sử dụng sụn sườn đểphục hồi sàn hốc mắt nhưng kết quả không tốt nênkhông làm nghiên cứu theo hướng này.Ba năm gần đây (2008 - 2010), phẫu thuậtnày được làm thường xuyên hơn tại Bệnh việnMắt Trung ương nhờ đã có tấm Medpore do bác sỹNewmann (Orbis) cung cấp và lưới titan. Nghiêncứu này nhằm mục đích đánh giá kết quả phẫu thuậttrên một nhóm tương đối lớn BN với các loại mứcđộ tổn thương khác nhau để rút ra kết luận về ýnghĩa của phẫu thuật với các BN Việt Nam (đặcNGHIÊN CỨU KHOA HỌCđiểm là đến muộn và nặng).II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU12 BN bị VSHM sau chấn thương mắt đượcthăm khám và đánh giá tổn thương.Thăm khám và phân loại tổn thương:BN được đánh giá thị lực và khám nhãn cầu đểphát hiện các tổn thương mắt do chấn thương phốihợp. Vận nhãn lên trên được đánh giá bằng cáchđo khoảng cách từ bờ mi dưới đến rìa dưới giácmạc khi nhìn lên trên. Lõm mắt được đánh giá bằngthước đo độ lồi Hertel. Các kết quả trước và sau mổđược ghi vào file Excel và phân tích.Cách thức phẫu thuật:Các BN có chỉ định phẫu thuật đều được gâymê nội khí quản.Gây tê dưới da bổ xung bằng thuốc lidocainepha adrenaline 1/10 000 để làm co mạch.Rạch kết mạc cùng đồ dưới phối hợp mở gócngoài mi dưới hay rạch cách bờ mi dưới 1mm.Cầm máu.Rạch màng xương bằng dao điện. Dùng dụngcụ tách màng xương và bộc lộ tổn thương xươngthành dưới hốc mắt.Dùng panh Farabeuf tách và vén mỡ hốc mắtbị sa lên trên.Đo diện khuyết xương bằng bìa vô khuẩn.Đặt tấm Goretex hay lưới titan có phủ Goretexphục hồi sàn hốc mắt và bắt vít cố định.Khâu phục hồi màng xương.Khâu đóng vết mổ (nếu qua đường kết mạccùng đồ dưới, cần khâu cố định nhánh dây chằngmi ngoài để tránh lật mi sau mổ).BN được dùng kháng sinh toàn thân nhưngAkhông được dùng corticoid × 7 ngày sau mổ.Theo dõi sau mổ:BN được xuất viện ngày thứ hai sau mổ vàđược khám lại sau 2 - 3 tuần lễ. Khi khám lại, BNđược đo độ lồi và đánh giá vận nhãn theo cáchtương tự trước khi phẫu thuật.III. KẾT QUẢPhân bố bệnh nhân theo tuổi và giới:Các BN đều ở lứa tuổi trẻ 19 - 40 tuổi và đasố là nam giới phân bố theo tỉ lệ: Nữ/ Nam (2/12).Nguyên nhân chấn thương:Các BN đều bị chấn thương hàm mặt hay chấnthương sọ não nặng. 1 BN đã bị gãy xương mặt Le FortIII. Tai nạn giao thông là nguyên chính gây VSHM.Phân loại tổn thương:Các BN được phẫu thuật đều thuộc nhóm vỡsàn độ II và III theo tỉ lệ (8/4). 2 BN vỡ sàn mức độIII có sa nhãn cầu xuống xoang hàm.Thời gian phẫu thuật:12 BN đều được xử trí rấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhãn khoa Nghiên cứu khoa học Phẫu thuật điều trị vỡ sàn hốc mắt Vỡ sàn hốc mắt Dị vật hốc mắtTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1555 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0