Danh mục

Nhận xét diễn biến sinh vật gây hại cây trồng, khuyến cáo và biện pháp phòng trừ

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 206.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.Nhận xét diễn biến:- Họ thập tự: Mật độ sâu tơ trên cây trồng họ thập tự giảm nhẹ trên cả 2 giai đoạn( 30 NST), nguyên nhân do Nhiệt độ xuống thấp đã ảnh hưởng đến khảnăng phát dục của sâu tơ, tại địa bàn Phường 7 xuất hiện rệp gây hại trên cây bắp cảivà cải thảo. Bệnh cháy lá tỷ lệ nhiễm giảm mạnh, bệnh sưng rễ giảm nhẹ, bệnh thốigốc ổn định trên cây sú nhưng nhiễm nặng trên cây cải thảo gần thu hoạch....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét diễn biến sinh vật gây hại cây trồng, khuyến cáo và biện pháp phòng trừNhận xét diễn biến sinh vật gay hại cây trồng, khuyến cáo và biện pháp phòng trừ: -(21/01/2009)Trung tâm Nông nghiệp Đà Lạt1.Nhậnxétdiễnbiến:Họthậptự:Mậtđộsâutơtrêncâytrồnghọthậptựgiảmnhẹtrêncả2giaiđoạn(30NST),nguyênnhândoNhiệtđộxuốngthấpđãảnhhưởngđếnkhảnăngphátdụccủasâutơ,tạiđịabànPhường7xuấthiệnrệpgâyhạitrêncâybắpcảivàcảithảo...1.Nhận xét diễn biến: - Họ thập tự: Mật độ sâu tơ trên cây trồng họ thập tự giảm nhẹ trên cả 2 giai đoạn(< 30 ngày & > 30 NST), nguyên nhân do Nhi ệt đ ộ xu ống th ấp đã ảnh h ưởng đ ến kh ảnăng phát dục của sâu tơ, tại địa bàn Phường 7 xuất hiện r ệp gây h ại trên cây b ắp c ảivà cải thảo. Bệnh cháy lá tỷ lệ nhiễm giảm mạnh, bệnh sưng r ễ gi ảm nhẹ, b ệnh th ốigốc ổn định trên cây sú nhưng nhiễm nặng trên cây cải thảo gần thu hoạch. - Trên cây khoai tây: Bệnh mốc sương tỷ lệ nhiễm gi ảm m ạnh, nguyên nhân dothời tiết khô ráo nên các biện pháp phòng trừ của bà con nông dân đã mang l ại hi ệuquả cao, tuy nhiên một số vùng bị ảnh hưởng của nhiệt độ lạnh và gió mùa Đông B ắcnên bệnh đốm lá do Alternaria Sp phát triển khá mạnh. Mật độ ruồi đục lá tỷ lệ nhiễmtăng nhanh trên diện tích khoai tây > 60 NST, bệnh héo xanh do vi khuẩn ổn định. - Trên cây cà rốt: Tỷ lệ nhiễm bệnh cháy lá chân trên cà r ốt tăng nhanh so v ới kỳtrước, bệnh tập trung chủ yếu ở diện tích cà rốt > 50 NST. - Trên cây hoa cúc: Tỷ lệ nhiễm bệnh rỉ sắt tăng nhẹ, bệnh tập trung chủ yêu trêndiện tích cây tuổi lớn. - Trên cây rau các loại: Tỷ lệ nhiễm ruồi hại lá trên cây rau các lo ại gi ảm nh ẹ,nguyên nhân do thời tiết khô ráo nên các biện pháp phòng trừ của bà con nông dân đạthiệu quả cao. - Trên cây cà phê: Các loại sâu bệnh trên cây cà phê đ ều ổn đ ịnh, riêng m ật s ố vesầu có xu hướng tăng. - Tình hình khác: Tại địa bàn xã Xuân Thọ và Phường 11, hi ện b ệnh héo vàng doFusarium đang gây hại nặng trên hoa Glayơn. Rải rác tại các khu vực đi ều tra, m ột sốchân ruộng do ẩm độ đất không bảo đảm nên dịch hại các loại như bọ nh ảy, ru ồi dòiđục lá tăng nhẹ trên cây họ thập tự.2.Khuyến cáo: - Do nhiệt dộ thời tiết xuống thấp nên cây con các lo ại sinh tr ưởng và phát tri ểnkém, cây hoa các loại chậm trổ hoa, bà con cần tăng phun xịt các lo ại phân bón lá giàukali kết hợp các chế phẩm phát triển bộ rễ như Comcat, Yangkingsu và kích thích hoatrổ sớm bằng biện pháp tưới nhẹ nước vào buổi trưa khi thời tiết nắng. - Đối với rệp gây hại trên cây bắp cải và cải thảo, đề nghị bà con sử dụng các lo ạithuốc như Baythroid 50SL, thuốc thảo mộc HCD 25BTN, ho ặc m ột số loại thu ốcthuộc Cypermethrin, sau khi thu hoạch, bà con cần vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ. - Đối với bệnh héo vàng trên hoa Glayơn, đề nghị bà con xử lý đ ất bằng 2kgCuSO4, 2 - 3kg nấm Trichoderma và bón 300kg vôi / 1.000m 2, sau trồng phun xịt trên lácác loại thuốc gốc đồng. - Đề nghị bà con chú ý biện pháp giử ẩm thích hợp đối v ới di ện tích cây con m ớitrồng. Trước và sau trồng nên chú ý biện pháp vệ sinh đồng ruộng, bón vôi đầy đu, cânđối trên từng loại cây, sử dụng biện pháp sử lý đất để phòng trừ m ột số đối tượngnhư bọ nhảy và ấu trùng bọ nhảy, sâu đất, sùng đất, có thể sử dụng các lo ại thu ốcnhư Regent 0.3G, Nokarph 10HPhòng trừ sâu bệnh hại cây dưa chuộtNhiều bà con nông dân ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Hòa Bình đ ề ngh ị chúng tôi chobiết cây dưa chuột bị các loại sâu bệnh nào phá hại?Trên ruộng nhiều lá bị đốm vàng, khô rụng, cây b ị c ằn c ỗi, có khi ch ết l ụi...chưa phải đối rõ phó ra sao?Chúng tôi thấy có rất nhiều loại sâu bệnh hại dưa chuột nhưng triệu ch ứng đ ểnhận biết, cũng như mức độ gây hại, thời gian xu ất hi ện và cách phòng tr ừ r ấtkhác nhau tùy theo loài sâu bệnh, gi ống cây và mùa v ụ tr ồng. Nh ững sâu b ệnhchính thường gặp ở các vùng trồng dưa chuột có th ể nh ư sau:1. Bệnh sương mai giả do nấm gây ra, gây h ại chính ở thân lá, lá đ ốm vàng sau3-4 ngày đốm chết mầu nâu đen, lá úa vàng, khô r ụng, thân kh ối khô, cây tr ụi lávà khô chết. Bệnh xuất hiện nhiều khi nhiệt độ trung bình th ấp 18-20oC trời âm sương mưa nhỏ ẩm độu, có mù, cao trên 80%.2. Bệnh phấn trắng do nấm gây ra, trên thân, lá ph ủ tr ắng nh ư b ột, lá s ẽ vàng rụng sớm.khô3. Bệnh khảm lá do virut gây ra. Lá có màu xanh vàng loang l ổ, cây còi c ọc, lábiến dạng nhỏ, thô và thường cây không ra qu ả. B ệnh do côn trùng chích hútnh ư rệp truyền hoặc vết thương cơ giới. lan qua4. Ruồi đục lá: Là một loài sâu hại sâu non ăn di ệp l ục ở gi ữa 2 l ớp bi ểu bì lá,để lại những đường đục ngoằn n ...

Tài liệu được xem nhiều: