Danh mục

Nhận xét về lâm sàng và một số xét nghiệm của các bệnh nhân viêm nội tâm mạc vi khuẩn tại Khoa Tim mạch bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 372.31 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nghiên cứu bệnh viêm nội tâm mạc vi khuẩn với mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm nội tâm mạc vi khuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét về lâm sàng và một số xét nghiệm của các bệnh nhân viêm nội tâm mạc vi khuẩn tại Khoa Tim mạch bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí nghiên cứu khoa họcNHẬN XÉT VỀ LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ XÉT NGHIỆM CỦA CÁCBỆNH NHÂN VIÊM NỘI TÂM MẠC VI KHUẨN TẠI KHOA TIM MẠCHBỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN UÔNG BÍĐoàn Dư Đạt* và cộng sự*Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí TÓM TẮT Chúng tôi đã nghiên cứu bệnh viêm nội tâm mạc vi khuẩn (VNTMVK) với mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh VNTMVK. Phương pháp nghiên cứu hồi cứu. Đối tượng nghiên cứu ở độ tuổi trung bình là 41±17 tuổi. Nam 13/20 (65%), nữ 7/20 (35%). Vào bệnh viện chủ yếu là do sốt kéo dài 12/20 (60%), có tiền sử bệnh van tim 11/20 (55%). Có triệu chứng suy tim 10/10 (50%), có sùi van hoặc dây chằng 18/20 (90%), vị trí sùi gặp nhiều ở van động mạch chủ 10/20 (50%), van hai lá (6/20; 30%), sùi dây chằng van hai lá 2/20 (10%). Cấy máu dương tính với vi trùng 7/20(35%), chủ yếu là S.Viridans 4/7 (57,1%). S.Viridans còn nhạy cảm với nhóm Bê ta lactam nhưpenicillin (75%), nhóm Chloramphenicol (75%). Điều trị tiến triển tốt 10/20(50%), chuyển tuyến trên 9/20(45%), tử vong tại bệnh viện 1/20(5%). Điều trị bằng kháng sinh thông thường 3 - 4 tuần bệnh tiến triển tốt 50%. Qua nghiên cứu trên chúng tôi xin đưa ra nhận xét sau: - Bệnh hay gặp trên bệnh nhân có bệnh van tim mắc phải, có biểu hiện sốt kéo dài khi vào nhập viện, thường phát hiện thấy sùi van trên siêu âm. - Cấy máu dương tính với vi khuẩn chiếm 35%. Vi khuẩn gây bệnh thường do Streptococcus Viridans còn nhạy cảm chính với Penicilline, Chloramphenicol. - Điều trị bằng kháng sinh thông thường 3 - 4 tuần bệnh tiến triển tốt 50%. Từ khóa: viêm nội tâm mạc vi khuẩn (VNTMVK).I. ĐẶT VẤN ĐỀ ở các cơ sở không có khả năng phân lập vi khuẩn Bệnh viêm nội tâm mạc vi khuẩn (VNTMVK: qua cấy máu. Hiện nay trên lâm sàng thường sửOsler) là bệnh thường gặp trong lâm sàng. Bệnh dụng tiêu chuẩn Duke để chẩn đoán bệnh với kếtthường xuất hiện ở các bệnh nhân bị bệnh tim mạn quả khá chính xác [4]. Để có thêm kinh nghiệmtính đặc biệt ở bệnh nhân mắc bệnh van tim. Bệnh chẩn đoán và điều trị bệnh viêm nội tâm mạc dohay diễn biến năng và đe dọa tính mạng người vi khuẩn, chúng tôi đã xem xét lại một số bệnh ánbệnh. ở Việt Nam tỷ lệ VNTMVK chiếm 4,3% (1976 của bệnh viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn. Mục đích– GS.TS. Đặng Văn Chung). Năm 1993 -1994 theo nghiên cứu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng vàbáo cáo của Viện Tim Mạch tỷ lệ VNTMVK chiếm cận lâm sàng của bệnh VNTMVK.1,5% số bệnh nhân nhập viện và tỷ lệ tử vong là21,4%. Hiện nay, theo tác giả Đỗ Doãn Lợi, tỷ lệ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPmắc bệnh trung bình hiện nay chiếm 3 - 6/100 000 1. Đối tượng: Các hồ sơ của bệnh viêm nội tâmngười, tuổi trung bình 36 - 69 tuổi, tỷ lệ bệnh tăng mạc có cấy máu dương tính tại khoa Tim mạchtheo tuổi (5/100.000 người ở độ tuổi dưới 50 tuổi; trong năm 2010 - 2013.15/100.000 người độ tuổi trên 65 tuổi), tỷ lệ nam/nữlà 2/1, tỷ lệ tử vong trong bệnh viện là 16%[3]. Trong 2. Phương pháp tiến hành: Đây là một phươngchẩn đoán sớm còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt pháp nghiên cứu hồi cứu. Có 20 bệnh án được Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 247 nghiên cứu khoa họcchẩn đoán là viêm nội tâm mạc, được đưa vào Nhận xét: Lý do vào nhập viện của bệnhxem xét một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm. nhân chủ yếu do sốt (12/20; 60%).Tất cả các số liệu được tập hợp và xử lý thống kê Bảng 5. Có biểu hiện suy timqua chương trình SPSS16.0 STT Suy tim Số lượng Tỷ lệ (%)III. KẾT QUẢ 1 Có 10 50 Tuổi trung bình 41 ± 17 tuổi, thấp nhất 17 tuổi, 2 Không 10 50cao nhất 69 tuổi. Tổng số 7 100,0 Bảng 1. Giới hay bị viêm nội tâm mạc do Nhận xét: Bệnh nhân viêm nội tâm mạc vi khuẩn thường có biểu hiện suy tim kèm theo (10/10; STT Giới Số lượng Tỷ lệ (%) 50%). Không có bệnh nhân nào biểu hiện có nốt 1 Nữ 7 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: