Danh mục

Nhập môn cờ vậy - Phần 11

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 231.08 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhập môn cờ vây - Phần 11. Cờ Vây là một loại văn hoá cổ điển phương Đông, là một trong tứ cổ điển: “Cầm , kỳ , thi ,hoạ ” đến nay đã có lịch sử 2, 3 ngàn năm. Ngay từ thời Xuân thu Chiến Quốc, cờ Vây đã rấthưng thịnh. Truyền thuyết kể rằng: ban đầu, cờ Vây do vua Nghiêu sáng tạo, để dạy con làhoàng tử Đan Chu, về sau đã trở nên phổ biến trong mọi tầng lớp. Vì có nhiều ích lợi, cờ Vâyđược lưu truyền rộng rãi và đến nay cũng chưa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập môn cờ vậy - Phần 11 11. 4 2 3 1 5 12.1 61 Chương 5: Phương pháp công sát cơ bảnChúng tôi đã giảng qua một số cách bắt quân cơ bản. Để nâng cao sức chiến đấu công sát,chương này giảng về 7 cách công sát cơ bản. Bài 1: Khoét Khi có hai quân đối phương đứng cách nhau 1 đường, ta đặt một quân vào giữa hai quân ấy thì gọi là “Khoét”. Như hình bên, các quân đen 1 đều gọi là khoét. Trong cờ Vây, khoét là một kỹ thuật quan trọng, có thể dùng đến 1 1 rất nhiều, từ ăn quân, sống chết, công sát đều xuất hiện không ít. Bài này chỉ giảng về tác dụng của khoét trong ăn quân, trong sống chết.1. Tác dụng của khoét trong ăn quân Hình bên: Đen làm sao ăn được 3 quân trắng, cứu thoát 3 quân đen? Hình bên: Đen 1 khoét là nước quan trọng, trắng 2 đánh, đen không nối mà đi ở đen 3 đánh lại, sau khi trắng 4 ăn, đen 5 lại đánh, quân trắng bị 4 1 2 giết. Hình cờ ăn quân như thế gọi là 5 3 “tiếp không về”, thường gọi là “rùa không thò đầu”. Hình bên: Đen làm thế nào cứu thoát 2 quân đen trên góc? Nếu đen chỉ đơn giản đi ở điểm A, trắng nối về ở B thì đen chẳng còn gì để đánh tiếp.62 6 5 2 4 7 9 1 Hình bên: Đen 1 khoét chính xác, 3 trắng 2 chỉ có cách đánh bắt ở hàng 1, đen 3 nối đồng thời đánh bắt 2 quân trắng, về sau trắng cố đỡ, đến đen 9 ăn được toàn bộ quân trắng. 8=5 Hình bên: 2 bên đối sát, đen đi trắng, liệu ai ăn được ai? 4 Hình bên: Đen 1 chẹn khí, trắng 2 3 nối, đen 3 cũng nối, lúc này 2 bên 2 đều có 3 khí trắng đi trước, đen bị 1 ăn. Hình bên: Đen 1 khoét, trắng 2 3 đánh, đe 3 nối, trắng 4 chỉ có nối, 1 bây giờ tuy mối bên chỉ có 3 khí 2 4 nhưng đến lượt đen đi chẹn khí 5 trắng, vì vậy đen ăn trắng.2. Tác dụng của khoét trong cờ sống chết Hình bên: Đen làm sao giết trắng? Hình bên: Đen 1 khoét đánh trúng điểm yếu, trắng 2 đánh1 quân đen, 4 đen cũng bắt ở đen 3 trắng 4 chỉ có 1 ăn, đen 5 đánh phá mắt, đen giết 3 2 5 trắng thành công. 63 Hình bên: Quân đen có thể sống không? 2 3 1 h b: Đen 1 khoét, trắng 2 đánh, đen 3 có thể vồ ngược ăn 2 quân trắng, thành cờ sống. Bài 2: Kẹp Quân đen và trắng đứng sát nhau, 1 đặt một quân ở phía bên kia của đối phương gọi là kẹp. Trong hình bên, đen 1 đều là kẹp. kẹp cũng giống 1 như khoét, là cách công sát quan trọng.1. Tác dụng của kẹp trong ăn quân Hình bên: Đen làm thế nào ăn 2 quân trắng cứu thoát 2 quân đen? 1 Hình bên: Đen 1 kẹp là đi đúng, như A thế thì quân trắng không thể trốn thoát. Nếu đen 1 giản đơn đi ở A, trắng đi ở 1 nối ngay về nhà. Hình bên: Đen làm thế nào ăn 2 quân trắng cứu thoát 3 quân đen?64 2 Hình bên: Đen 1 kẹp, hay! Lúc này hai quân trắng ∆ không thể chạy 3 thoát, trắng 2 chẹn khí, đen 3 đánh 1 bắt, đen thắng. Hình bên: Đến lượt đen đi, ăn ăn ai bây giờ? 3 1 2 Hình bên: Đen 1 bắt sống 1 quân trắng, trắng 2 đánh lại, đen 3 ăn, trắng 4 chẹn khí, kết quả đen thất 4 bại. Hình bên: Đen 1 kẹp là nước hay, 2 1 đánh trúng điểm yếu của cờ trắng, 3 trắng 2 nối, đen 3 “độ” (nối quân mình về qua dưới chân quân địch ở trên biên gọi là “độ”), như vậy đen giết trắng vì nhanh hơn 1 bước.2. Tác dụng của kẹp trong cờ sống chết Hình bên: Đen đi trước có thể t ...

Tài liệu được xem nhiều: