Danh mục

Nhập môn cờ vậy - Phần 15

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.02 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhập môn cờ vây - Phần 15. Cờ Vây là một loại văn hoá cổ điển phương Đông, là một trong tứ cổ điển: “Cầm , kỳ , thi ,hoạ ” đến nay đã có lịch sử 2, 3 ngàn năm. Ngay từ thời Xuân thu Chiến Quốc, cờ Vây đã rấthưng thịnh. Truyền thuyết kể rằng: ban đầu, cờ Vây do vua Nghiêu sáng tạo, để dạy con làhoàng tử Đan Chu, về sau đã trở nên phổ biến trong mọi tầng lớp. Vì có nhiều ích lợi, cờ Vâyđược lưu truyền rộng rãi và đến nay cũng chưa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập môn cờ vậy - Phần 153. Bay qua Hình bên: Đen làm sao cứu về 2quân đen trong đất trắng? 4 3 Hình bên: Đen 1 bắt, trắng 2 bắt lại, 2 1 đen 3 ăn, trắng 4 đứng xuống, 2 quân đen vẫn bị ăn. 1 3 Hình bên: Đen 1 bay là cách đi 2 chính xác, trắng 2 nối, đen 3 nối có thể cứu về 2 quân. Hình bên: Đen có thể nối liền hai đám không? 4 3 6 Hình bên: Đen 1 bẻ, trắng 2 đâm, về 5 1 2 sau đến trắng 6, đen không những chẳng nối được lại bị ăn mất hai quân cờ. 3 1 Hình bên: Đen 1 bay là là thủ pháp 2 liên lạc thường dùng, trắng 2 đâm đen 3 lùi, đen bảo đảm liên lạc. 854. Nhảy qua Hình bên: Đen nên tuyển chọn phương pháp nào để có thể cứu thoát ba quân trong đất địch? 3 5 1 2 Hình bên: Đen 1 nhảy, trắng 2 đâm, 7 6 4 đen 3 luồn, tiếp theo đến đen 7, đen liên lạc tốt. Hình bên: Cờ đen cách nhau hơi xa, có thể nối về không? Hình bên: Đen 1 nhảy ở hàng 1, lập 1 3 5 tức có thể nối về, sau này trắng 2, 4 2 4 đều không thể chia cắt cờ đen.5. Dựa qua B A Hình bên: Đen lại có thể cứu về 3 quân không? Nếu đâm ở A một cách đơn giản, trắng chăn ở B, đen càng không có cách gỡ. Hình bên: Đen 1 dựa (đi 1 quân ở 3 5 dưới 2 quân đứng chéo nhau của 2 1 đối phương như thế cũng gọi là 4 dựa), trắng 2 bắt, đen 3 đứng xuống, trắng không thể, đâm vào vị trí điểm đen 5 để bắt quân đen, chỉ đành nhìn đen kéo về.6. Nâng qua Hình bên: Đen làm sao nối về, mấy quân đen ở biên trên?86 6 Hình bên: Đen 1 nâng (trong phạm 2 1 4 vi góc, đi 1 quân ở dơứi quân đối 3 7 phương gọi là nâng), là cách nối về 5 thường dùng, tiếp theo đến đen 7, đen không những nối về, lại ăn được 4 quân cờ trắng.7. Khéo nối Hình bên: Trắng ∆ phục cạnh mấy quân đen. Nếu đen nối ở a, trắng đi B A B cắt, đen nối ở B, trắng đi A cắt, đen có cách gì khác không? Hình bên: Đen 1 khoét là khắc tinh của trắng ∆, trắng 2 bắt, đen 3 bắt lại quân trắng ∆, trắng 4 ăn, đen 5 5 3 thừa cơ nối về, khéo léo cứu thoát 4 1 2 các quân bị nguy hiểm. Bài 2: Chia cắtChia cắt là một loại phương pháp tấn công. Chỉ có nắm vững phương pháp chia cắt mới có thểxảo diệu tiêu diệt quân địch.1. Bẻ cắt Hình bên: Đen có thể chia cắt cờ trắng không? Hình bên: Đen 1 bẻ xuống là cách đi chính xác, nếu trắng cắt ở A, đen có 4 3 5 thể ăn 3 quân trắng. vì thế trắng chỉ 2 1 có thể đi trắng 2, lúc này, đen 3 bẻ A là một nước quan trọng phi thường, trắng vẫn không thể đi ở A, đen chia cắt trắng thành công.2. Chọc cắt Hình bên: Đen có thể chia cắt cờ trắng không? 87 Hình bên: Đen 1 đơn giản đâm, trắng 2 chặn lại, đen hết cách. 1 2 Hình bên: đen 1 chọc thông minh, 3 như vậy phát sinh hai điểm cắt, cờ 1 trắng không thể lưỡng toàn, 23. Khoét cắt Hình bên: Đen làm sao cắt rời 3 quân trắng ở biên trên? Hình bên: Đen 1 khoáet là phương 5 pháp chia cắt thường dùng, trắng 2 2 1 3 bắt, đen 3 kéo dài, như vậy cũng 4 phát sinh hai điểm cắt, đen chia cắt thành công.4. Dựng cắt Hình bên: Trắng ∆ bay qua, lúc này đen có thể chia cắt cờ trắng không? 2 4 Hình bên: Đen 1, 3 đâm, trắng 2, 4 1 3 chặn, đen không thể chia cắt cờ trắng.88 ...

Tài liệu được xem nhiều: