![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NHẬP MÔN LOGIC HỌC PHẦN 2
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.31 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN NGÔN NGỮ LOGIC VỊ TỪ. I. PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN Tư duy gắn một cách hữu cơ với ngôn ngữ. Bởi vậy, để hiểu rõ các hình thức và quy luật của tư duy thì không thể không hiểu ngôn ngữ về mặt logic
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬP MÔN LOGIC HỌC PHẦN 2 Chương 2 PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN NGÔN NGỮ LOGIC VỊ TỪI. PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN Tư duy gắn một cách hữu cơ với ngôn ngữ. Bởi vậy, để hiểu rõ các hìnhthức và quy luật của tư duy thì không thể không hiểu ngôn ngữ về mặt logic. Việcphân tích ngôn ngữ tự nhiên giúp ta hiểu và hình thức hóa được các phán đoán vàsuy luận logic, thông qua đó mà xác định được chính xác thông tin chứa trongchúng cần thiết cho quá trình tư duy tiếp theo. 1. Ngôn ngữ - một hệ thống ký hiệu Trong ký hiệu học (semiotics) và logic học ngôn ngữ được coi như một hệthống ký hiệu. Ký hiệu là một đối tượng vật chất (vật thể, quá trình, hiện tượng, …) đạidiện cho một đối tượng khác trong quá trình thu thập, lưu giữ, xử lý và chuyển giaothông tin. Ví dụ, cờ đỏ sao vàng là ký hiệu thay thế cho đối tượng là nước Việt Nam,màu xanh của đèn điều khiển giao thông là ký hiệu cho phép đi của luật giao thông, từquyển sách là ký hiệu thay thế cho quyển sách, … Người ta phân biệt hai loại kýhiệu: ký hiệu ngôn ngữ và ký hiệu phi ngôn ngữ. Ký hiệu ngôn ngữ là các tín hiệumang nghĩa và chỉ ra sự vật ở bên ngoài. Các ký hiệu ngôn ngữ không có nghĩa mộtcách độc lập, mà cùng nhau tạo thành hệ thống và nghĩa của chúng được quy định bởicác quy luật hình thành (ví dụ như các quy tắc xây dựng ngôn ngữ) và sử dụng của hệthống đó. Ký hiệu có đặc trưng là đại diện cho một đối tượng nào đó. Đối tượng mà kýhiệu đại diện, thay thế cho gọi là nghĩa thực, cái biểu hiện (denotat) của nó. Ví dụ,thành phố Hà Nội là denotat của ký hiệu Thủ đô Việt Nam. Ký hiệu có thể cho biết vịtrí của denotat trong thế giới vật thể, xác định một số tính chất của nó. Những tính chấtcủa denotat của ký hiệu được ký hiệu đó biểu hiện gọi là ngữ nghĩa của ký hiệu. Quanhệ giữa ký hiệu với nghĩa thực và ngữ nghĩa của nó được biểu thị bằng tam giác Frege.Tam giác này có thể suy biến, có những ký hiệu vừa có nghĩa thực vừa có ngữ nghĩa,nhưng cũng có những ký hiệu có nghĩa thực nhưng không có ngữ nghĩa, hoặc ngượclại, có ngữ nghĩa nhưng không có nghĩa thực 8.8 Xem thêm: Hoàng Trinh, Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng, 1997.20 2. Ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ hình thức Các ký hiệu trong thành phần các ngôn ngữ làm chức năng giao tiếp trongxã hội gồm có hai loại. Loại thứ nhất là các ký hiệu của ngôn ngữ tự nhiên, ví dụnhư âm, từ, cụm từ, câu, … . Loại thứ hai là các ký hiệu của ngôn ngữ hình thức.Nhu cầu của khoa học dẫn đến việc người ta tách riêng ra một số ký hiệu nào đótrong ngôn ngữ tự nhiên để biểu thị các khái niệm, quy tắc, phương pháp thao tácvới đối tượng khoa học một cách rút gọn. Người ta sử dụng các ký hiệu như vậy đểxây dựng các ngôn ngữ hình thức. Ngôn ngữ tự nhiên là ngôn ngữ của các dân tộc, ví dụ như tiếng Việt, tiếngAnh, tiếng Pháp,… Các ngôn ngữ này hình thành dần dần trong lịch sử một cách tựnhiên, thông qua hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn của các dân tộc. Cácngôn ngữ tự nhiên hình thành và phát triển một cách tự phát, nghĩa là ngôn ngữ tựnhiên không phải là kết quả hoạt động tự giác nhằm tạo ra chúng của một ngườihay một nhóm người nào đó. Các quy tắc hình thành ngôn ngữ tự nhiên, chẳng hạnquy tắc ngữ pháp, cú pháp ,… vì thế nhiều khi không được xác định ở dạng tườngminh. 3. Một số tính chất của ngôn ngữ tự nhiên a) Đa nghĩa. Một từ hoặc một cụm từ (từ đây về sau ta sẽ gọi ngắn gọn làmột biểu thức ngôn ngữ) trong ngôn ngữ tự nhiên có thể có nhiều nghĩa khác nhau,tùy thuộc vào ngữ cảnh trong đó nó được sử dụng. Ví dụ, từ “ngày mai” có thểđược hiểu là tương lai, mà cũng có thể được hiểu là ngày hôm sau. Ví dụ khác,trong câu “Diêu bông hỡi diêu bông sao em nỡ vội lấy chồng” (Lời bài hát “Ngẫuhứng Lá Diêu Bông” của Trần Tiến) “Diêu bông” có thể hiểu là “Em”, mà cũngcó thể hiểu là một thán từ, kiểu than “Trời ơi!”. Tính đa nghĩa là một tính chất rất đáng quý của ngôn ngữ trong giao tiếphàng ngày, trong văn học và nghệ thuật. Tuy nhiên tính chất này lại gây ra khánhiều khó khăn cho việc sử dụng ngôn ngữ tự nhiên trong khoa học, kỹ thuật, luậtpháp, … - những lĩnh vực có đòi hỏi đầu tiên là trình bày vấn đề một cách rõ ràng,chính xác, tránh hiểu nhầm. b) Giàu khả năng biểu đạt. Tất cả các ngôn ngữ tự nhiên đều rất giàu khảnăng biểu đạt. Người ta có thể dùng ngôn ngữ tự nhiên trong rất nhiều lĩnh vực. Cóthể dùng chúng để trò chuyện, trao đổi thường ngày; có thể dùng chúng để làm thơ,viết văn, để bàn luận về thời sự, về chính trị, về luật pháp; có thể dùng chúng đểnghiên cứu và trình bày các tư tưởng và công trình khoa học,… Ngoài ra, với ngônngữ tự nhiên, cùng một sự vật hoặc hiện tượng có thể được mô tả, được biểu đạtbằng các cách khác nhau, bằng các biểu thức ngôn ngữ khác nhau. Ví dụ: Các cụmtừ “Lên xe hoa” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬP MÔN LOGIC HỌC PHẦN 2 Chương 2 PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN NGÔN NGỮ LOGIC VỊ TỪI. PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN Tư duy gắn một cách hữu cơ với ngôn ngữ. Bởi vậy, để hiểu rõ các hìnhthức và quy luật của tư duy thì không thể không hiểu ngôn ngữ về mặt logic. Việcphân tích ngôn ngữ tự nhiên giúp ta hiểu và hình thức hóa được các phán đoán vàsuy luận logic, thông qua đó mà xác định được chính xác thông tin chứa trongchúng cần thiết cho quá trình tư duy tiếp theo. 1. Ngôn ngữ - một hệ thống ký hiệu Trong ký hiệu học (semiotics) và logic học ngôn ngữ được coi như một hệthống ký hiệu. Ký hiệu là một đối tượng vật chất (vật thể, quá trình, hiện tượng, …) đạidiện cho một đối tượng khác trong quá trình thu thập, lưu giữ, xử lý và chuyển giaothông tin. Ví dụ, cờ đỏ sao vàng là ký hiệu thay thế cho đối tượng là nước Việt Nam,màu xanh của đèn điều khiển giao thông là ký hiệu cho phép đi của luật giao thông, từquyển sách là ký hiệu thay thế cho quyển sách, … Người ta phân biệt hai loại kýhiệu: ký hiệu ngôn ngữ và ký hiệu phi ngôn ngữ. Ký hiệu ngôn ngữ là các tín hiệumang nghĩa và chỉ ra sự vật ở bên ngoài. Các ký hiệu ngôn ngữ không có nghĩa mộtcách độc lập, mà cùng nhau tạo thành hệ thống và nghĩa của chúng được quy định bởicác quy luật hình thành (ví dụ như các quy tắc xây dựng ngôn ngữ) và sử dụng của hệthống đó. Ký hiệu có đặc trưng là đại diện cho một đối tượng nào đó. Đối tượng mà kýhiệu đại diện, thay thế cho gọi là nghĩa thực, cái biểu hiện (denotat) của nó. Ví dụ,thành phố Hà Nội là denotat của ký hiệu Thủ đô Việt Nam. Ký hiệu có thể cho biết vịtrí của denotat trong thế giới vật thể, xác định một số tính chất của nó. Những tính chấtcủa denotat của ký hiệu được ký hiệu đó biểu hiện gọi là ngữ nghĩa của ký hiệu. Quanhệ giữa ký hiệu với nghĩa thực và ngữ nghĩa của nó được biểu thị bằng tam giác Frege.Tam giác này có thể suy biến, có những ký hiệu vừa có nghĩa thực vừa có ngữ nghĩa,nhưng cũng có những ký hiệu có nghĩa thực nhưng không có ngữ nghĩa, hoặc ngượclại, có ngữ nghĩa nhưng không có nghĩa thực 8.8 Xem thêm: Hoàng Trinh, Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng, 1997.20 2. Ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ hình thức Các ký hiệu trong thành phần các ngôn ngữ làm chức năng giao tiếp trongxã hội gồm có hai loại. Loại thứ nhất là các ký hiệu của ngôn ngữ tự nhiên, ví dụnhư âm, từ, cụm từ, câu, … . Loại thứ hai là các ký hiệu của ngôn ngữ hình thức.Nhu cầu của khoa học dẫn đến việc người ta tách riêng ra một số ký hiệu nào đótrong ngôn ngữ tự nhiên để biểu thị các khái niệm, quy tắc, phương pháp thao tácvới đối tượng khoa học một cách rút gọn. Người ta sử dụng các ký hiệu như vậy đểxây dựng các ngôn ngữ hình thức. Ngôn ngữ tự nhiên là ngôn ngữ của các dân tộc, ví dụ như tiếng Việt, tiếngAnh, tiếng Pháp,… Các ngôn ngữ này hình thành dần dần trong lịch sử một cách tựnhiên, thông qua hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn của các dân tộc. Cácngôn ngữ tự nhiên hình thành và phát triển một cách tự phát, nghĩa là ngôn ngữ tựnhiên không phải là kết quả hoạt động tự giác nhằm tạo ra chúng của một ngườihay một nhóm người nào đó. Các quy tắc hình thành ngôn ngữ tự nhiên, chẳng hạnquy tắc ngữ pháp, cú pháp ,… vì thế nhiều khi không được xác định ở dạng tườngminh. 3. Một số tính chất của ngôn ngữ tự nhiên a) Đa nghĩa. Một từ hoặc một cụm từ (từ đây về sau ta sẽ gọi ngắn gọn làmột biểu thức ngôn ngữ) trong ngôn ngữ tự nhiên có thể có nhiều nghĩa khác nhau,tùy thuộc vào ngữ cảnh trong đó nó được sử dụng. Ví dụ, từ “ngày mai” có thểđược hiểu là tương lai, mà cũng có thể được hiểu là ngày hôm sau. Ví dụ khác,trong câu “Diêu bông hỡi diêu bông sao em nỡ vội lấy chồng” (Lời bài hát “Ngẫuhứng Lá Diêu Bông” của Trần Tiến) “Diêu bông” có thể hiểu là “Em”, mà cũngcó thể hiểu là một thán từ, kiểu than “Trời ơi!”. Tính đa nghĩa là một tính chất rất đáng quý của ngôn ngữ trong giao tiếphàng ngày, trong văn học và nghệ thuật. Tuy nhiên tính chất này lại gây ra khánhiều khó khăn cho việc sử dụng ngôn ngữ tự nhiên trong khoa học, kỹ thuật, luậtpháp, … - những lĩnh vực có đòi hỏi đầu tiên là trình bày vấn đề một cách rõ ràng,chính xác, tránh hiểu nhầm. b) Giàu khả năng biểu đạt. Tất cả các ngôn ngữ tự nhiên đều rất giàu khảnăng biểu đạt. Người ta có thể dùng ngôn ngữ tự nhiên trong rất nhiều lĩnh vực. Cóthể dùng chúng để trò chuyện, trao đổi thường ngày; có thể dùng chúng để làm thơ,viết văn, để bàn luận về thời sự, về chính trị, về luật pháp; có thể dùng chúng đểnghiên cứu và trình bày các tư tưởng và công trình khoa học,… Ngoài ra, với ngônngữ tự nhiên, cùng một sự vật hoặc hiện tượng có thể được mô tả, được biểu đạtbằng các cách khác nhau, bằng các biểu thức ngôn ngữ khác nhau. Ví dụ: Các cụmtừ “Lên xe hoa” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
logic học nghiên cứu khoa học kỹ năng suy luận tư duy logic tâm lý họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1588 4 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 517 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 505 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 384 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 374 7 0 -
57 trang 350 0 0
-
33 trang 341 0 0
-
10 trang 331 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 312 1 0 -
17 trang 304 0 0