Nhập môn Thủy sinh học đại cương: Phần 1
Số trang: 139
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.21 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Tài liệu Thủy sinh học đại cương gồm 10 chương: Chương 1 lịch sử hình thành và hiện trạng nghề cá, chương 2 môi trường nước và các loại thuỷ vực trong thiên nhiên, chương 3 vấn đề ô nhiễm và phòng chống ô nhiễm trong môi trường nước, chương 4 năng suất sinh học của thủy vực và đời sống cá thể thủy sinh vật, chương 5 sự phân bố của thuỷ sinh vật và đời sống quần thể, quần loại thuỷ sinh vật, chương 6 sinh sản và di cư của thuỷ sinh vật, chương 7 nguồn lợi và khai thác nguồn lợi thuỷ sản, chương 8 đối tượng nuôi, các hệ thống và mô hình canh tác thuỷ sản, chương 9 bệnh học và một số bệnh thường xảy ra trên tôm cá nuôi, chương 10 bảo quản, chế biến thuỷ sản sau thu hoạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập môn Thủy sinh học đại cương: Phần 1 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THỦY SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG HÀ NỘI 2001 Chương 1: Lịch Sử Hình Thành Và Hiện Trạng Nghề Cá Lịch sử phát triển nghề cá Dựa theo một số tư liệu ghi lại, lịch sử phát triển của con người và lịch sử phát triển nghề cá có mối quan hệ gắn bó với nhau. Lúc ban sơ xã hội loài người còn nhỏ nên nhu cầu thực phẩm chưa nhiều, nên việc thu lượm đáp ứng được nhu cầu đời sống. Về sau xã hội loài người phát triển lớn dần lên, nhu cầu thực phẩm gia tăng, việc hái lượm không còn đáp ứng đủ nhu cầu, nên hoạt động săn bắt, khai thác tự nhiên bắt đầu phát triển. 1. Nền tảng nghề khai thác cá Từ những hoạt động săn bắt cá, sau đó hình thành nghề khai thác cá tự nhiên. Ban đầu các dụng cụ săn bắt cá rất thô sơ, sau đó ngư cụ dần dần được cải tiến. Từ các loại ngư cụ đơn sơ như câu, lưới chài, nò... đến nay đã có những dụng cụ săn bắt hiệu quả hơn như lưới vây, lưới cào, máy dò cá, ánh sáng đèn dụ cá ... Ngày nay, nghề khai thác cá vẫn còn tồn tại với một trình độ cao. Săn bắt, khai thác cá là nền tảng của sự phát triển nghề khai thác cá hiện đại và sẽ vẫn còn phát triển trong tương lai. 2. Nền tảng nghề nuôi cá Khi việc săn bắt những sản phẩm được nhiều hơn nhu cầu sử dụng thì con người bắt đầu lưu giữ lại những sản phẩm đó trong môi trường gần giống với môi trường thiên nhiên để dùng được lâu hơn. Từ việc lưu giữ đó, một số loài sinh sôi nảy nở thêm về số lượng, khi cho thêm thức ăn vào thì thấy các sinh vật lưu giữ lại lớn nhanh hơn. Ý niệm nuôi cá bắt đầu hình thành. Nghề nuôi cá dần dần phát triển trãi hằng ngàn năm qua. Hiện trạng nghề cá 1. Nghề khai thác cá thế giới Đến nay sản lượng của nghề khai thác cá thế giới chủ yếu là các loài cá biển. Niềm tin về nguồn lợi vô tận của biển vẫn còn được duy trì. Nhưng thực tế, nghề khai thác cá đang đi dần vào theo hướng vượt mức ổn định. Sản lượng khai thác cá có xu hướng sụt giảm. Nghề khai thác cá biển có thể chia thành ba giai đoạn phát triển 1. Giai đoạn tăng nhanh từ năm 1940 (20 triệu tấn) đến năm 1970 (60 triệu tấn). 2. Giai đoạn tăng chậm từ năm 1970 đến 1989 (90 triệu tấn) 3. Giai đoạn không tăng và có xu hướng giảm, từ năm 1982 đến nay. 2. Nghề nuôi cá thế giới Nghề nuôi cá châu Á xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc, ít nhất khoảng 2500 năm. Vì năm 474 trước Công Nguyên Việc nuôi cá chép đã được Phạm Lãi (Fan Li) ghi chép. Điều nầy có nghĩa là kỹ thuật nuôi cá phải có trước đó. Ở châu Phi nghề nuôi cá có cách đây khoảng 4000 năm tại Ai Cập. Trước công nguyên khoảng 2000 năm nghề nuôi cá đã được hình thành và còn để qua các bức vẽ trên đá, đối tượng nuôi là cá rô phi trong ao hay trong các kênh thoát nước chính. Nuôi kết hợp cá chép (nuôi ghép) với các loài cá chép Trung Quốc trong các ao bón phân và nuôi cá có cho ăn xuất hiện khoảng vài thế kỷ qua. Nuôi ghép các loài cá chép Ấn Độ với nhau trong ao (không có bón phân hay cho ăn) xuất hiện cách đây 1000 năm. 2.1.Nghề nuôi cá nội địa Nghề nuôi cá nội địa hay là nuôi cá nước ngọt ở hầu hết các quốc gia châu Á chỉ phát triển trong thời gian gần đây. Các nhà buôn Trung quốc đã đem cá chép vào nuôi ở các quốc gia Đông nam Á như Indonesia, Malaysia, Singapore và Thailand vào cuối thế kỷ qua hay đầu thế kỷ 20. Ở Việt Nam và Lào, nghề nuôi cá trong ruộng lúa trên các vùng núi đồi xuất hiện ở miền Bắc do người dân tộc Thái khởi đầu đã qua một vài thế kỷ. Nghề nuôi cá bè ở Biển Hồ - Campuchia và An Giang Đồng Tháp có khoảng gần 50 năm. Một vài quốc gia như Myanma và Nepal, nghề nuôi cá còn rất trẻ khoảng 50 năm tuổi. Hầu hết nghề nuôi cá ở các nước châu Á chỉ phát triển đáng kể vào khoảng hơn 30 năm qua. Loài cá nuôi chủ yếu là các loài cá chép, cá tra, ba sa và cá rô phi. Hiện nay nghề nuôi cá nước ngọt đã phát triển với nhiều mô hình nuôi và đối tượng nuôi khác nhau. Từ hình thức nuôi nước tĩnh, điển hình là nuôi cá ao đã phát triển thành mô hình nuôi cá trong hồ chứa với diện tích mặt nước lớn. Nuôi cá nước chảy trong lồng, bè, đăng quầng ven sông, hay nuôi cá trong hệ thống sản xuất kết hợp canh tác lúa, mương vườn cây ăn trái… 2.2. Nghề nuôi cá ven biển hay nuôi hải sản Nghề nuôi cá ven biển còn gọi là nghề nuôi hải sản. Hình thức nuôi là những đầm nuôi cá tôm có giống thu từ tự nhiên. Đầm nuôi thiết kế dựa vào ảnh hưởng của nhịp độ thuỷ triều. Ngoài ra còn có những chiếc bè nuôi cá biển. Đối tượng nuôi đa dạng, ngoài cá còn có các loài giáp xác như tôm, cua…, nhuyễn thể như hàu, vẹm, trai, sò, nghêu, ốc, điệp… và các loài rong biển. Nghề nuôi cá ven biển xuất hiện đầu tiên là nghề nuôi cá măng ở đảo Java - Indonesia khoảng 600-800 năm sau công nguyên. Ở Philippine nghề nuôi cá măng cũng xuất hiện vài trăm năm. Ở Nhật bản, nghề trồng rong biển bắt đầu cách đây khoảng 400 năm và nuôi nhuyễn thể khoảng 300 năm. Ở Việt nam nghề nuôi hải sản còn rất non trẻ. Nghề nuôi tôm quảng canh xuất hiện trước, nuôi tôm bán thâm canh chỉ bắt đầu từ những năm đầu của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập môn Thủy sinh học đại cương: Phần 1 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THỦY SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG HÀ NỘI 2001 Chương 1: Lịch Sử Hình Thành Và Hiện Trạng Nghề Cá Lịch sử phát triển nghề cá Dựa theo một số tư liệu ghi lại, lịch sử phát triển của con người và lịch sử phát triển nghề cá có mối quan hệ gắn bó với nhau. Lúc ban sơ xã hội loài người còn nhỏ nên nhu cầu thực phẩm chưa nhiều, nên việc thu lượm đáp ứng được nhu cầu đời sống. Về sau xã hội loài người phát triển lớn dần lên, nhu cầu thực phẩm gia tăng, việc hái lượm không còn đáp ứng đủ nhu cầu, nên hoạt động săn bắt, khai thác tự nhiên bắt đầu phát triển. 1. Nền tảng nghề khai thác cá Từ những hoạt động săn bắt cá, sau đó hình thành nghề khai thác cá tự nhiên. Ban đầu các dụng cụ săn bắt cá rất thô sơ, sau đó ngư cụ dần dần được cải tiến. Từ các loại ngư cụ đơn sơ như câu, lưới chài, nò... đến nay đã có những dụng cụ săn bắt hiệu quả hơn như lưới vây, lưới cào, máy dò cá, ánh sáng đèn dụ cá ... Ngày nay, nghề khai thác cá vẫn còn tồn tại với một trình độ cao. Săn bắt, khai thác cá là nền tảng của sự phát triển nghề khai thác cá hiện đại và sẽ vẫn còn phát triển trong tương lai. 2. Nền tảng nghề nuôi cá Khi việc săn bắt những sản phẩm được nhiều hơn nhu cầu sử dụng thì con người bắt đầu lưu giữ lại những sản phẩm đó trong môi trường gần giống với môi trường thiên nhiên để dùng được lâu hơn. Từ việc lưu giữ đó, một số loài sinh sôi nảy nở thêm về số lượng, khi cho thêm thức ăn vào thì thấy các sinh vật lưu giữ lại lớn nhanh hơn. Ý niệm nuôi cá bắt đầu hình thành. Nghề nuôi cá dần dần phát triển trãi hằng ngàn năm qua. Hiện trạng nghề cá 1. Nghề khai thác cá thế giới Đến nay sản lượng của nghề khai thác cá thế giới chủ yếu là các loài cá biển. Niềm tin về nguồn lợi vô tận của biển vẫn còn được duy trì. Nhưng thực tế, nghề khai thác cá đang đi dần vào theo hướng vượt mức ổn định. Sản lượng khai thác cá có xu hướng sụt giảm. Nghề khai thác cá biển có thể chia thành ba giai đoạn phát triển 1. Giai đoạn tăng nhanh từ năm 1940 (20 triệu tấn) đến năm 1970 (60 triệu tấn). 2. Giai đoạn tăng chậm từ năm 1970 đến 1989 (90 triệu tấn) 3. Giai đoạn không tăng và có xu hướng giảm, từ năm 1982 đến nay. 2. Nghề nuôi cá thế giới Nghề nuôi cá châu Á xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc, ít nhất khoảng 2500 năm. Vì năm 474 trước Công Nguyên Việc nuôi cá chép đã được Phạm Lãi (Fan Li) ghi chép. Điều nầy có nghĩa là kỹ thuật nuôi cá phải có trước đó. Ở châu Phi nghề nuôi cá có cách đây khoảng 4000 năm tại Ai Cập. Trước công nguyên khoảng 2000 năm nghề nuôi cá đã được hình thành và còn để qua các bức vẽ trên đá, đối tượng nuôi là cá rô phi trong ao hay trong các kênh thoát nước chính. Nuôi kết hợp cá chép (nuôi ghép) với các loài cá chép Trung Quốc trong các ao bón phân và nuôi cá có cho ăn xuất hiện khoảng vài thế kỷ qua. Nuôi ghép các loài cá chép Ấn Độ với nhau trong ao (không có bón phân hay cho ăn) xuất hiện cách đây 1000 năm. 2.1.Nghề nuôi cá nội địa Nghề nuôi cá nội địa hay là nuôi cá nước ngọt ở hầu hết các quốc gia châu Á chỉ phát triển trong thời gian gần đây. Các nhà buôn Trung quốc đã đem cá chép vào nuôi ở các quốc gia Đông nam Á như Indonesia, Malaysia, Singapore và Thailand vào cuối thế kỷ qua hay đầu thế kỷ 20. Ở Việt Nam và Lào, nghề nuôi cá trong ruộng lúa trên các vùng núi đồi xuất hiện ở miền Bắc do người dân tộc Thái khởi đầu đã qua một vài thế kỷ. Nghề nuôi cá bè ở Biển Hồ - Campuchia và An Giang Đồng Tháp có khoảng gần 50 năm. Một vài quốc gia như Myanma và Nepal, nghề nuôi cá còn rất trẻ khoảng 50 năm tuổi. Hầu hết nghề nuôi cá ở các nước châu Á chỉ phát triển đáng kể vào khoảng hơn 30 năm qua. Loài cá nuôi chủ yếu là các loài cá chép, cá tra, ba sa và cá rô phi. Hiện nay nghề nuôi cá nước ngọt đã phát triển với nhiều mô hình nuôi và đối tượng nuôi khác nhau. Từ hình thức nuôi nước tĩnh, điển hình là nuôi cá ao đã phát triển thành mô hình nuôi cá trong hồ chứa với diện tích mặt nước lớn. Nuôi cá nước chảy trong lồng, bè, đăng quầng ven sông, hay nuôi cá trong hệ thống sản xuất kết hợp canh tác lúa, mương vườn cây ăn trái… 2.2. Nghề nuôi cá ven biển hay nuôi hải sản Nghề nuôi cá ven biển còn gọi là nghề nuôi hải sản. Hình thức nuôi là những đầm nuôi cá tôm có giống thu từ tự nhiên. Đầm nuôi thiết kế dựa vào ảnh hưởng của nhịp độ thuỷ triều. Ngoài ra còn có những chiếc bè nuôi cá biển. Đối tượng nuôi đa dạng, ngoài cá còn có các loài giáp xác như tôm, cua…, nhuyễn thể như hàu, vẹm, trai, sò, nghêu, ốc, điệp… và các loài rong biển. Nghề nuôi cá ven biển xuất hiện đầu tiên là nghề nuôi cá măng ở đảo Java - Indonesia khoảng 600-800 năm sau công nguyên. Ở Philippine nghề nuôi cá măng cũng xuất hiện vài trăm năm. Ở Nhật bản, nghề trồng rong biển bắt đầu cách đây khoảng 400 năm và nuôi nhuyễn thể khoảng 300 năm. Ở Việt nam nghề nuôi hải sản còn rất non trẻ. Nghề nuôi tôm quảng canh xuất hiện trước, nuôi tôm bán thâm canh chỉ bắt đầu từ những năm đầu của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thủy sinh học đại cương Thủy sinh học Thủy sinh vật Tôm cá nuôi Sinh vật học Khai thác thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 19/2018/TT-BNNPTNT
26 trang 333 0 0 -
5 trang 293 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
191 trang 76 0 0
-
Báo cáo thực tập khai thác thủy sản 1 nghề khai thác: Mành chụp
31 trang 65 0 0 -
Phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Trị
13 trang 41 0 0 -
Những điều cần chú ý dành cho ngư dân đánh bắt xa bờ: Phần 2
115 trang 41 0 0 -
62 trang 37 1 0
-
Hiệu quả hoạt động khai thác thủy sản nghề lưới kéo và lưới rê ở vùng biển tỉnh Bến Tre
11 trang 34 0 0