Danh mục

Nhập viện vì bố mẹ chia tay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.53 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bố mẹ thường xuyên cãi vã ảnh hưởng không ít đến sức khỏe bé.Bé Quỳnh Thy (3 tuổi), nhà ở Bình Dương, được bà ngoại đưa đến Khoa Tâm lý lâm sàng, khám bệnh với các triệu chứng: Đau đầu, đau bụng, buồn nôn, chán ăn, thường xuyên la hét vào ban đêm...Làm các xét nghiệm cận lâm sàng như siêu âm, điện não... bác sĩ không phát hiện dấu hiệu dẫn đến tình trạng bệnh cơthể đặc biệt. Bé được chuyển sang thăm khám về tâm lý và được kết luận là bị rối nhiễu tâm lý. Đây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập viện vì bố mẹ chia tay Nhập viện vì bố mẹ chia tayBố mẹ thường xuyên cãi vã ảnh hưởng không ít đến sức khỏe bé.Bé Quỳnh Thy (3 tuổi), nhà ở Bình Dương, được bàngoại đưa đến Khoa Tâm lý lâm sàng, khám bệnh vớicác triệu chứng: Đau đầu, đau bụng, buồn nôn, chán ăn,thường xuyên la hét vào ban đêm...Làm các xét nghiệm cận lâm sàng như siêu âm, điện não...bác sĩ không phát hiện dấu hiệu dẫn đến tình trạng bệnh cơthể đặc biệt. Bé được chuyển sang thăm khám về tâm lý vàđược kết luận là bị rối nhiễu tâm lý. Đây cũng là nguyênnhân khiến bé bị đau đầu, chán ăn, buồn nôn.Bà ngoại kể, khi bé được 2 tuổi thì ba mẹ chia tay nhau.Hai mẹ con về sống với ông bà ngoại. Mẹ của bé đau khổ,buồn chán, thường xuyên tâm sự những suy nghĩ đó vớicon gái mới hơn 2 tuổi. Khi bực tức, cáu gắt chuyện gì mẹlại lôi bé ra chửi bới, trút cơn giận dữ lên đầu con. Bởi vậy,bé bị ảnh hưởng nặng nề những yếu tố stress từ mẹ, thườngxuyên rơi vào trạng thái hoảng hốt, sợ hãi.Em Quốc Thành (18 tuổi), ở Long Thành (Đồng Nai) gọiđiện đến Khoa Tâm lý lâm sàng với tâm trạng tuyệt vọng,chán chường. Thành cho biết, em đang học bổ túc và họcnghề, nhưng phải nghỉ vì mắc chứng rối loạn tâm lý. Emmất mọi hứng thú học tập, sinh hoạt và thường xuyên thủdâm ngày 1 đến 2 lần. Trước đó, Thành đã từng 2 lần tự tửnhưng không thành. Các bác sĩ đã yêu cầu em đến KhoaTâm lý lâm sàng để được giúp đỡ, bởi em đang rơi vàotrạng thái bệnh lý trầm cảm, cần được điều trị bằng các liệupháp chuyên sâu.Qua khai thác thông tin hồ sơ tâm lý của em, các chuyêngia nhận thấy có một đặc điểm quan trọng đó là sự ra đi củangười mẹ. Cách đây 5 năm, mẹ Thành bỏ nhà đi theo mộtngười đàn ông giàu có. Cha Thành đau khổ và hận vợ dùsau này ông đã có gia đình riêng. Còn Thành, khi đã đủ lớnđể có thể nhận thức cuộc sống, sự hận thù của người cha đãchuyển sang em lúc nào không biết. Bên cạnh đó, Thànhthường xuyên bị bạn bè xuyên tạc về hoàn cảnh gia đình,người mẹ kế lại quá khắc nghiệt, luôn tìm mọi cách để đàyđoạ con riêng của chồng.Tương tự, em Thanh Phong (13 tuổi), ngụ ở TP Biên Hoà(Đồng Nai) đang là một học sinh ngoan, học giỏi, gần đâythường chơi bời cùng các bạn bè xấu, tập hút thuốc và cãilời mẹ. Phong thường tự đấm vào ngực, có những cử chỉ,lời nói láo với hai chị gái. Phong được các chuyên gia đánhgiá là gặp trạng thái rối loạn hành vi, biểu hiện bằng cáchchống đối xã hội. Nguyên nhân của những tình trạng nàylà do Phong thiếu hụt sự chăm sóc, uy quyền của ngườicha.Giúp trẻ vượt qua sang chấn tâm lýSự ly tán gia đình, dù ở trường hợp nào cũng để lại nhữngsang chấn về mặt tâm lý rất nặng nề đối với trẻ, thậm chí cóem bị tâm thần, nghiện các chất kích thích, ăn cắp, đánhnhau...Các nhà tâm lý học cho rằng, gia đình là một hệ thống vữngchắc và trẻ em là một thành phần trong hệ thống đó. Nếumột thành phần trong hệ thống đó bị phá vỡ thường dẫnđến những tác động ghê gớm. Rối loạn hành vi ở trẻ là hậuquả của sự phá vỡ đó.Bố mẹ chia tay để lại những dư chấn tâm lý nặng nề cho trẻ. Để giúp trẻ vượt qua được những sang chấn về tâm lý, khi thiếu bố hoặc mẹ, người còn lại hãy cố gắng là những người chia sẻ với con cái. Làm được điều này thật khó vì có thể lúc đó bạn cũng đang rơi vào trạng thái stress nhưng hãy cố gắng tạo niềm tin cho con. Giải thích một cách tế nhị lí do sự vắng mặt của cha hoặc mẹ. Trong trường hợp trẻ có những khó khăn về tâm lý hoặc có những biểu hiện rối nhiễu, nên đưa trẻ tới một trung tâm tham vấn tâm lýnhờ can thiệp. Như vậy mới giúp trẻ bảo đảm quá trìnhphát triển và ổn định về mặt tâm lý, hình thành nên nhâncách tốt sau này.

Tài liệu được xem nhiều: