Nhiễm khuẩn cấp đường tiết niệu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.06 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biện chứng đông y: Thấp nhiệt trú hạ tiêu, uẩn kết bàng quang.Cách trị: Thanh nhiệt giải độc, lợi thấp thông lâm, hành khí hoạt huyết.Đơn thuốc: Gia vị ngân bồ tiêu độc ẩm.Công thức: Bồ công anh 30g, Kim ngân hoa 20g, Kim tiền thảo 30g, Đan sâm 12g, Hương phụ 6g, Tiểu kế 15g, Bạch mao cǎn 15g, Phù bình 15g, Đại phục bì 10g. Sắc uống, mỗi ngày 1 thang, chia 4 lần.Hiệu quả lâm sàng:Bài thuốc Gia vị ngân bồ tiêu độc ẩm có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thấp thông lâm, hành khí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm khuẩn cấp đường tiết niệu Nhiễm khuẩn cấp đường tiết niệu Biện chứng đông y: Thấp nhiệt trú hạ tiêu, uẩn kết bàng quang. Cách trị: Thanh nhiệt giải độc, lợi thấp thông lâm, hành khí hoạt huyết. Đơn thuốc: Gia vị ngân bồ tiêu độc ẩm. Công thức: Bồ công anh 30g, Kim ngân hoa 20g, Kim tiền thảo 30g, Đan sâm 12g,Hương phụ 6g, Tiểu kế 15g, Bạch mao cǎn 15g, Phù bình 15g, Đại phục bì 10g.Sắc uống, mỗi ngày 1 thang, chia 4 lần. Hiệu quả lâm sàng: Bài thuốc Gia vị ngân bồ tiêu độc ẩm có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợithấp thông lâm, hành khí hoạt huyết. Các nghiên cứu của dược lý học hiện đại đãchứng minh bài này có tác dụng như một kháng sinh phổ rộng. Nếu dựa trên cơ sở bài thuốc này mà kết hợp biện chứng gia giảm, dùng đểđiều trị các bệnh nhiễm khuẩn hệ tiết niệu thường hiệu quả rất nhanh. Mấy nǎm lạiđây đã dùng bài này làm thuốc cơ bản gia giảm để điều trị 4 trường hợp nhiễmkhuẩn hệ tiết niệu, nói chung chỉ uống 2-4 thang là các chứng chuyển biến rõ rệt,5-9 thang thì nước tiểu chuyển âm tính, trong số đó có 5 bệnh nhân nằm viện điềutrị nên có phối hợp với kháng sinh, còn lại 49 trường hợp đều là chữa ngoại trúdùng bài thuốc này đều có kết quả tốt. Nhiễm khuẩn đường mật mạn tính Biện chứng đông y: Khí trệ huyết ứ. Cách trị: Sơ can lý khí, hành ứ tiêu đản. Đơn thuốc: Sài hồ nga truật thang. Công thức: Sài hồ 12g, Bạch thược 12g, Thanh bì 10g, Thái tử sâm 30g, Nga truật 12g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Lưỡi đỏ rêu vàng có thể thêm Kim tiền thảo,Nhân trần, Đại hoàng. Hiệu quả lâm sàng: Trần XX, nữ, 34 tuổi, công nhân, sơ chẩn ngày 10/1/1976. Mười nǎm trước,bệnh nhân bị sỏi mật nên cắt bỏ túi mật, sau đó thỉnh thỏang phát sốt, sớn lạnh,phía phải bụng trên khó chịu, mắt vàng, đái vàng. Mỗi lần điều trị bằng thuốc thanh nhiệt lợi đởm có chuyển biến tốt, nhưngít lâu sau lại tái phát, bệnh nhân kêu tinh thần mệt mỏi, kém ǎn đại tiện lúc lỏnglúc đặc, miệng khô đắng, tiểu tiện hơi vàng. Lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch huyền. Bụng trên ấn đau không rõ rệt. Chụpđường mật không thấy sỏi đó là đảm lạc ứ trệ không được thanh lọc. Cho dùng Sàihồ nga truật thang, uống liền 7 thang, hết hẳn đau bụng, các chứng khác giảmnhiều, bệnh nhân ra viện, sau đó có uống mấy thang nữa, bệnh khỏi hoàn toàn.Theo dõi mấy nǎm chưa thấy tái phát. Bàn luận: Bệnh đản có phân biệt âm hoàng và dương hoàng, có chia ra tại tạng tạiphủ. Có người nói: hoàng nói chung là thuộc người thấp nhiệt như thế là sai.Cần biết bệnh ở bách mạch, ứ nhiệt ở lý, sắc bại thì thấy vàng. Thân nhiệt náu ởhuyết, là sản phẩm khổ hàn, lại có cái hại lưu ứ. Vì vậy trị hoàng thì trước hết phải trị huyết mà hành rồi thì hoàng tự nhiêntiêu là lẽ chẳng cần bàn cãi. Phép hành ứ tiêu đản có cǎn cứ ở sách vở. Lấy lý khíhành huyết, phối giáng ôn thông dùng đẻ trị sỏi mật, làm mãi càng nghiệm. Người xưa nói bệnh lâu thì ứ nhiều phàm điều trị mãi mà không khỏi làphần lớn liên quan đến huyết ứ do đó thường trên cơ sở biện chứng dùng thuốc,nên coi trọng sự hoạt huyết hóa ứ, huyết mà dùng phép sơ can lý nhiệt không hiệuquả, thì thêm thuốc trị phần huyết, thường có công hiệu. Trong bài Sài hồ nga trật thang có Sài hồ để thǎng phát mộc uất đối vớibệnh khổ mạn sườn ngực do can khí uất trệ và các chứng hàn nhiệt do uất khíhuyết lâu ngày thì rất hợp, mà lại sợ làm cho can mộc hoạt động lên, do đó đemcác chất toan thu của Bạch thược nhập vào can kinh; còn Thanh bì lợi khí, Sài hồtán khí do đó dùng Thái tử sâm để chế tính lợi tính tán của chúng; dùng Nga truậtđể phá huyết ở trong khí, tiêu tích thông lạc, tuy là thuốc tiết, nhưng cũng có thểích khí, giúp cho sự tiêu trừ ứ trệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm khuẩn cấp đường tiết niệu Nhiễm khuẩn cấp đường tiết niệu Biện chứng đông y: Thấp nhiệt trú hạ tiêu, uẩn kết bàng quang. Cách trị: Thanh nhiệt giải độc, lợi thấp thông lâm, hành khí hoạt huyết. Đơn thuốc: Gia vị ngân bồ tiêu độc ẩm. Công thức: Bồ công anh 30g, Kim ngân hoa 20g, Kim tiền thảo 30g, Đan sâm 12g,Hương phụ 6g, Tiểu kế 15g, Bạch mao cǎn 15g, Phù bình 15g, Đại phục bì 10g.Sắc uống, mỗi ngày 1 thang, chia 4 lần. Hiệu quả lâm sàng: Bài thuốc Gia vị ngân bồ tiêu độc ẩm có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợithấp thông lâm, hành khí hoạt huyết. Các nghiên cứu của dược lý học hiện đại đãchứng minh bài này có tác dụng như một kháng sinh phổ rộng. Nếu dựa trên cơ sở bài thuốc này mà kết hợp biện chứng gia giảm, dùng đểđiều trị các bệnh nhiễm khuẩn hệ tiết niệu thường hiệu quả rất nhanh. Mấy nǎm lạiđây đã dùng bài này làm thuốc cơ bản gia giảm để điều trị 4 trường hợp nhiễmkhuẩn hệ tiết niệu, nói chung chỉ uống 2-4 thang là các chứng chuyển biến rõ rệt,5-9 thang thì nước tiểu chuyển âm tính, trong số đó có 5 bệnh nhân nằm viện điềutrị nên có phối hợp với kháng sinh, còn lại 49 trường hợp đều là chữa ngoại trúdùng bài thuốc này đều có kết quả tốt. Nhiễm khuẩn đường mật mạn tính Biện chứng đông y: Khí trệ huyết ứ. Cách trị: Sơ can lý khí, hành ứ tiêu đản. Đơn thuốc: Sài hồ nga truật thang. Công thức: Sài hồ 12g, Bạch thược 12g, Thanh bì 10g, Thái tử sâm 30g, Nga truật 12g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Lưỡi đỏ rêu vàng có thể thêm Kim tiền thảo,Nhân trần, Đại hoàng. Hiệu quả lâm sàng: Trần XX, nữ, 34 tuổi, công nhân, sơ chẩn ngày 10/1/1976. Mười nǎm trước,bệnh nhân bị sỏi mật nên cắt bỏ túi mật, sau đó thỉnh thỏang phát sốt, sớn lạnh,phía phải bụng trên khó chịu, mắt vàng, đái vàng. Mỗi lần điều trị bằng thuốc thanh nhiệt lợi đởm có chuyển biến tốt, nhưngít lâu sau lại tái phát, bệnh nhân kêu tinh thần mệt mỏi, kém ǎn đại tiện lúc lỏnglúc đặc, miệng khô đắng, tiểu tiện hơi vàng. Lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch huyền. Bụng trên ấn đau không rõ rệt. Chụpđường mật không thấy sỏi đó là đảm lạc ứ trệ không được thanh lọc. Cho dùng Sàihồ nga truật thang, uống liền 7 thang, hết hẳn đau bụng, các chứng khác giảmnhiều, bệnh nhân ra viện, sau đó có uống mấy thang nữa, bệnh khỏi hoàn toàn.Theo dõi mấy nǎm chưa thấy tái phát. Bàn luận: Bệnh đản có phân biệt âm hoàng và dương hoàng, có chia ra tại tạng tạiphủ. Có người nói: hoàng nói chung là thuộc người thấp nhiệt như thế là sai.Cần biết bệnh ở bách mạch, ứ nhiệt ở lý, sắc bại thì thấy vàng. Thân nhiệt náu ởhuyết, là sản phẩm khổ hàn, lại có cái hại lưu ứ. Vì vậy trị hoàng thì trước hết phải trị huyết mà hành rồi thì hoàng tự nhiêntiêu là lẽ chẳng cần bàn cãi. Phép hành ứ tiêu đản có cǎn cứ ở sách vở. Lấy lý khíhành huyết, phối giáng ôn thông dùng đẻ trị sỏi mật, làm mãi càng nghiệm. Người xưa nói bệnh lâu thì ứ nhiều phàm điều trị mãi mà không khỏi làphần lớn liên quan đến huyết ứ do đó thường trên cơ sở biện chứng dùng thuốc,nên coi trọng sự hoạt huyết hóa ứ, huyết mà dùng phép sơ can lý nhiệt không hiệuquả, thì thêm thuốc trị phần huyết, thường có công hiệu. Trong bài Sài hồ nga trật thang có Sài hồ để thǎng phát mộc uất đối vớibệnh khổ mạn sườn ngực do can khí uất trệ và các chứng hàn nhiệt do uất khíhuyết lâu ngày thì rất hợp, mà lại sợ làm cho can mộc hoạt động lên, do đó đemcác chất toan thu của Bạch thược nhập vào can kinh; còn Thanh bì lợi khí, Sài hồtán khí do đó dùng Thái tử sâm để chế tính lợi tính tán của chúng; dùng Nga truậtđể phá huyết ở trong khí, tiêu tích thông lạc, tuy là thuốc tiết, nhưng cũng có thểích khí, giúp cho sự tiêu trừ ứ trệ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiễm khuẩn cấp đường tiết niệu bệnh học và điều trị thiên gia DP bài giảng bệnh học y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 162 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0