Nhiễm nấm ở trẻ nhỏ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.86 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Da, tóc và móng, tất cả đều có thể bị nhiễm nấm. Nấm da hay xuất hiện ở học sinh và thường gây nhiễm da đầu, da thân hoặc mặt. Các thiếu niên thường hay bị nấm kẽ chân, gây nhiễm da giữa các kẽ chân.1. Nấm daTrẻ có thể bị lây bệnh trực tiếp từ một người khác, một con vật hoặc bệnh từ đất; hoặc gây gián tiếp từ nón, lược, quần áo hoặc các đồ dùng trong nhà như thảm hay ghế. Các triệu chứng:Nấm da ở thân hay mặt gây nên: - Các mảng vảy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm nấm ở trẻ nhỏ Nhiễm nấm ở trẻ nhỏ Da, tóc và móng, tất cả đều có thể bị nhiễm nấm. Nấm da hay xuất hiệnở học sinh và thường gây nhiễm da đầu, da thân hoặc mặt. Các thiếu niênthường hay bị nấm kẽ chân, gây nhiễm da giữa các kẽ chân. 1. Nấm da Trẻ có thể bị lây bệnh trực tiếp từ một người khác, một con vật hoặc bệnhtừ đất; hoặc gây gián tiếp từ nón, lược, quần áo hoặc các đồ dùng trong nhà nhưthảm hay ghế. Các triệu chứng: Nấm da ở thân hay mặt gây nên: - Các mảng vảy hình bầu dục hoặc tròn hơi cộm hoặc bờ hơi viêm. - Ngứa. Nấm da đầu gây nên: - Bong vảy giống như bệnh gầu trầm trọng. - Rụng tóc và tóc hay gãy nagy bên trên da đầu. - Đôi khi xuất hiện một vùng viêm chứa đầy mủ (nấm tổ ong). - Thường xuyên bị ngứa. Nếu trẻ bị nấm da thì phải đưa trẻ đi khám bác sĩ ngay. Điều trị Nếu trẻ bị nhiễm nấm ở thân và mặt, bác sĩ sẽ cho bôi kem hoặc dung dịchchống nấm. Nếu vùng nhiễm ở thân và mặt lan rộng hoặc nếu da đầu bị nhiễm bácsĩ sẽ chỉ định thuốc chống nấm. Kháng sinh uống sẽ được chỉ định để trị bệnh nấmtổ ong. Để giúp đề phòng bệnh nấm da, giúp trẻ tránh xa người và thú vật bị nhiễmvà khuyên trẻ không nên dùng chung các dụng cụ cá nhân như lược với các bạn bèở trường. 2. Nấm kẽ chân Bệnh này đặc biệt thường xảy ra vào các tháng hè, tập chung vào các thiếuniên thường mang giày thể thao. Nấm kẽ chân thường bị nhiễm tại các phòng thayquần áo, phòng tắm nơi công cộng, hồ bơi và vận động trường thể dục thẩm mỹ. Triệu chứng Các triệu chứng chính gồm: - Da nứt và đau giữa các ngón chân, thường giữa các ngón chân thứ 4 vàthứ 5. - Thường xuyên bị ngứa. - Đôi khi các móng dày, phai màu và dễ bị gãy nứt. Điều trị Nhiều loại phấn, kem và thuốc xịt có bán tại các hiệu thuốc dùng để chữanấm kẽ chân. Nếu được chữa trị, bệnh sẽ khỏi trong vòng 1 đén 2 tuần. Nếu bệnhvẫn kéo dài bị nhiễm trùng thì bạn nên hẹn để đưa cháu đến bác sĩ khám bệnh. Bácsĩ có thể chỉ định thuỗc chống nấm. Nấm kẽ chân có thể tránh được nếu trẻ rửa kỹvà lau khô bàn chân sau khi rửa mang vớ (bít tất) sạch mỗi ngày. mang giày xangđan hở ngón chân hoặc đi chân không khi luyện tập cũng có thể tránh được bệnh. Chữa trị Bé phải rửa và lau khô bàn chân thật kĩ sau đó rắc phấn nấm kẽ chân (hoặcthoa kem hay xịt thuốc) vào giữa các ngón chân 2 lần mỗi ngày. Vớ và giày cũngphải được rắc phấn để loại trừ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm nấm ở trẻ nhỏ Nhiễm nấm ở trẻ nhỏ Da, tóc và móng, tất cả đều có thể bị nhiễm nấm. Nấm da hay xuất hiệnở học sinh và thường gây nhiễm da đầu, da thân hoặc mặt. Các thiếu niênthường hay bị nấm kẽ chân, gây nhiễm da giữa các kẽ chân. 1. Nấm da Trẻ có thể bị lây bệnh trực tiếp từ một người khác, một con vật hoặc bệnhtừ đất; hoặc gây gián tiếp từ nón, lược, quần áo hoặc các đồ dùng trong nhà nhưthảm hay ghế. Các triệu chứng: Nấm da ở thân hay mặt gây nên: - Các mảng vảy hình bầu dục hoặc tròn hơi cộm hoặc bờ hơi viêm. - Ngứa. Nấm da đầu gây nên: - Bong vảy giống như bệnh gầu trầm trọng. - Rụng tóc và tóc hay gãy nagy bên trên da đầu. - Đôi khi xuất hiện một vùng viêm chứa đầy mủ (nấm tổ ong). - Thường xuyên bị ngứa. Nếu trẻ bị nấm da thì phải đưa trẻ đi khám bác sĩ ngay. Điều trị Nếu trẻ bị nhiễm nấm ở thân và mặt, bác sĩ sẽ cho bôi kem hoặc dung dịchchống nấm. Nếu vùng nhiễm ở thân và mặt lan rộng hoặc nếu da đầu bị nhiễm bácsĩ sẽ chỉ định thuốc chống nấm. Kháng sinh uống sẽ được chỉ định để trị bệnh nấmtổ ong. Để giúp đề phòng bệnh nấm da, giúp trẻ tránh xa người và thú vật bị nhiễmvà khuyên trẻ không nên dùng chung các dụng cụ cá nhân như lược với các bạn bèở trường. 2. Nấm kẽ chân Bệnh này đặc biệt thường xảy ra vào các tháng hè, tập chung vào các thiếuniên thường mang giày thể thao. Nấm kẽ chân thường bị nhiễm tại các phòng thayquần áo, phòng tắm nơi công cộng, hồ bơi và vận động trường thể dục thẩm mỹ. Triệu chứng Các triệu chứng chính gồm: - Da nứt và đau giữa các ngón chân, thường giữa các ngón chân thứ 4 vàthứ 5. - Thường xuyên bị ngứa. - Đôi khi các móng dày, phai màu và dễ bị gãy nứt. Điều trị Nhiều loại phấn, kem và thuốc xịt có bán tại các hiệu thuốc dùng để chữanấm kẽ chân. Nếu được chữa trị, bệnh sẽ khỏi trong vòng 1 đén 2 tuần. Nếu bệnhvẫn kéo dài bị nhiễm trùng thì bạn nên hẹn để đưa cháu đến bác sĩ khám bệnh. Bácsĩ có thể chỉ định thuỗc chống nấm. Nấm kẽ chân có thể tránh được nếu trẻ rửa kỹvà lau khô bàn chân sau khi rửa mang vớ (bít tất) sạch mỗi ngày. mang giày xangđan hở ngón chân hoặc đi chân không khi luyện tập cũng có thể tránh được bệnh. Chữa trị Bé phải rửa và lau khô bàn chân thật kĩ sau đó rắc phấn nấm kẽ chân (hoặcthoa kem hay xịt thuốc) vào giữa các ngón chân 2 lần mỗi ngày. Vớ và giày cũngphải được rắc phấn để loại trừ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khoẻ y học thường thức cách chăm sóc sức khoẻ bệnh trẻ em bệnh người lớn bệnh phụ khoa sức khoẻ giới tính sức khoẻ người cao tuổi Nhiễm nấm ở trẻ nhỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 264 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
7 trang 189 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 136 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 97 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 93 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0